K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2015

Có:

A=(100^2008+2)/3=(1...00...0+2)/3

                      =1...00...2/3

Mà 1...00...2 chia hết cho 3 => A nguyên

B=(100^2009+17)/9=(1...00...0+17)/9

                            =1...00...17/9

Mà 1...00...17 chia hết cho 9 =>B nguyên

A - B (A;B nguyên) =>A - B nguyên.

Đơn giản vậy thôi bạn. Nhớ like nhé !!!!!!!!!!!!!!!!

 

30 tháng 6 2018

khon phet

4 tháng 5 2018

Ta có:

100:3 dư 1

=>1002008:3 dư 1

Mà 1+2=3 chia hết cho 3

=>1002008+2 chia hết cho 3

=>1002008+2/3 là số nguyên

Ta có:

100:9 dư 1

=>1002009:9 dư 1

Mà 1+17=18 chia hết cho 9

=>1002009+17 chia hết cho 9

=>1002009+17/9 là số nguyên.

=>1002008+2/3-1002009+17/9 là số nguyên.

28 tháng 4 2015

Để hiệu trên là số nguyên thì \(\frac{100^{2008}+2}{3}và\frac{100^{2009}+17}{9}\)là số nguyên.

*CHững minh 1

Ta có:

100^2008+2=100...000000000+2

                    |2010 chữ số 0|

=100..........00002

 |2009 chữ số 0|

=> Tổng các chữ số của số trên là:1+0.2019+2=3 chia hết cho 3

=> Só trên chia hết cho 3

=> \(\frac{100^{2008}+2}{3}\)là số nguyên

Chứng minh 2:

Ta có:

100^2009+17=100...000000000+17

                     |2011 chữ số 0|

=100.......00017

 |2009 chữ số 0|

Tổng các chữ số của số trên là:

1+0.2009+1+7=9 chia hết cho 9

=>\(\frac{100^{2009}+17}{9}\)chia hết cho 9

=>\(\frac{100^{2009}+17}{9}\)là sô nguyên

Vậy hiệu trên là số nguyên

 

25 tháng 6 2017

Xét tử của số bị trừa ta có :

\(100^{2008}+2=100...00+2=100..002\) (2007 chữ số 0)

\(1+0+0+.....+0+2=3⋮3\) (2007 chữ số 0)

\(\Rightarrow100^{2008}+2⋮3\)

\(\Rightarrow\dfrac{100^{2008}+3}{3}\in Z\left(1\right)\)

Xét tử của số trừ ta có :

\(100^{2009}+17=100....000+17=100...0017\) (2007 chữ số 0)

\(1+0+0+.........+17=9⋮9\) (2007 chữ số 0)

\(\Rightarrow100^{2009}+17⋮9\)

\(\Rightarrow\dfrac{100^{2009}+17}{9}\in Z\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{100^{2008}+2}{3}-\dfrac{100^{2009}+17}{9}\) là 1 số nguyên

25 tháng 6 2017

\(100^{2008}+2=100....0000+2=1000.....0002\)

Ta có: Tổng các chữ số của số trên là:

\(1+0+0+.....+0+2=3\)

\(\Leftrightarrow100...002⋮3\Leftrightarrow\dfrac{100^{2008}+2}{3}\in Z\)

\(100^{2009}+17=100....0000+17=10000....0017\)

Ta có:
Tổng các chữ số của dãy trên là:

\(1+0+0+....+1+7=9\)

\(\Leftrightarrow100^{2009}+7⋮9\Leftrightarrow\dfrac{100^{2009}+17}{9}\in Z\)

Số nguyên-Số nguyên=số nguyên(đpcm)

4 tháng 10 2014

Theo mình thì là thế này:

* Xét trường hợp x là số lẻ thì : x+2003 sẽ là số chẵn => (x+2002).(x+2003) là số chẵn

*Xét trường hợp x là số chẵn thì : x+2002 sẽ là số chẵn => (x+2002). (x+2003) là số chẵn

Vậy với mọi số tự nhien x thì tích (x+2002).(x+2003) luôn là số chẵn

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp sốBài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhấtBài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ướcBài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng...
Đọc tiếp

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 ( Đây là bài của chịnhunglth đó ạ)
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố

Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p

Các bạn có thể trả lời vài câu hỏi cũng được.Bạn nào trả lời được nhiều mình sẽ ủng hộ cho nha

0