K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2021

\(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-4=0\)

\(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-\left(2m-4\right)\)

\(\Delta'=m^2-2m+1-2m+4\)

\(\Delta'=m^2-4m+5\)

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2+1>0\)(với mọi m)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm x1 ,x2 với mọi m

theo đinh lí Vi-ét ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

ta có \(x_1^2+x_2^2=3\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=3\)

\(\left(2m-2\right)^2-2\left(2m-4\right)=3\)

\(4m^2-8m+4-4m+8=3\)

\(4m^2-12m+9=0\)

\(\Delta'=\left(-6\right)^2-4\cdot9=0\)

⇒Pt có nghiệm kép

\(m_1=m_2=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

vậy m =\(\dfrac{3}{2}\) 

30 tháng 5 2021

\(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-4=0\)(1)

\(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-\left(2m-4\right)=m^2-2m+1-2m+4\)

\(=m^2-4m+5=\left(m-2\right)^2+1>0\left(\forall m\right)\)

\(=>\Delta'>0\) nên pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\\ \)

theo vi ét=>\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2\left(m-1\right)=2m-2\\x1x2=2m-4\end{matrix}\right.\)

có \(x1^2+x2^2=3< =>\left(x1+x2\right)^2-2x1x2-3=0\)

\(< =>\left(2m-2\right)^2-2\left(2m-4\right)-3=0\)

\(< =>4m^2-8m+4-4m+5=0\)

\(< =>4m^2-12m+9=0\)(2)

\(\Delta1=\left(-12\right)^2-4.9.4=0\)

=>pt (2) có nghiệm kép m1=m2=\(\dfrac{12}{2.4}=\dfrac{12}{8}=1,5\)

vậy m=1,5....

8 tháng 6 2021

2.1) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}>1\)

Ta có \(\sqrt{x}+2\ge2\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{5}{2}< 3\Rightarrow A< 4\)

mà \(A\in Z\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=2\\A=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}=1\\\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+2=5\\\sqrt{x}+2=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Câu 1: Rút gọn biểu thức sau: A = \(\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}\)Câu 2: 2.1 Giải các phương trình sau a/ x2 = (x-1)(3x-2)b/ 9x4+5x2-4= 02.2 Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: một đội xe cần chở 120 tấn hàng, hôm làm việc có 2 xe bị điều đi nơi khác nên mỗi xe phải,chở thêm 3 tấn nữa. Tính số xe lúc đầu của độiBài 3: Cho parabol (P): y= ax2 và đường thẳng (d): y= mx+ 1a) Tìm a biết (P)...
Đọc tiếp

Câu 1: Rút gọn biểu thức sau: A = \(\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}\)

Câu 2: 

2.1 Giải các phương trình sau 

a/ x= (x-1)(3x-2)

b/ 9x4+5x2-4= 0

2.2 Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: một đội xe cần chở 120 tấn hàng, hôm làm việc có 2 xe bị điều đi nơi khác nên mỗi xe phải,chở thêm 3 tấn nữa. Tính số xe lúc đầu của đội

Bài 3: Cho parabol (P): y= ax2 và đường thẳng (d): y= mx+ 1

a) Tìm a biết (P) đi qua điểm A (2;-4). Vẽ (P) với a tìm được 

b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P). Tìm tọa độ tiếp điểm 

Bài 4: Cho phương trình: x2 -(2m -1)x + m2 -1 = 0, m là tham số 

a) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

b) Gọi X1x2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mản: (x-x2)2 = x-3x2

Bài 5: Cho đường tròn (O;R) và một điểm nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC và một cát tuyến AMN đến O

a. Chứng minh: AB2 = AM.AN 

b/ Gọi i là trung điểm MN,Ci cắt đường tròn tại K. Chứng minh A, B, i, O 

cùng thuộc một đường tròn và BK//MN

c) gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh tứ giác HMNO nội tiếp và HB là phân giác của góc MHN

 

4
29 tháng 5 2021

1.\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{\left(14-6\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}{\left(5+\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{44\left(2-\sqrt{3}\right)}{22}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=2\)

29 tháng 5 2021

2.1.a) \(x^2=\left(x-1\right)\left(3x-2\right)\Leftrightarrow x^2=3x^2-5x+2\Leftrightarrow2x^2-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(9x^4+5x^2-4=0\Leftrightarrow9x^4+9x^2-4x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2\left(x^2+1\right)-4\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(9x^2-4\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\Rightarrow9x^2=4\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{9}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

2) Gọi số xe lúc đầu của đội là a(xe) \(\left(a\in N,a>0\right)\)

Theo đề,ta có: \(\left(a-2\right)\left(\dfrac{120}{a}+3\right)=120\Leftrightarrow120+3a-\dfrac{240}{a}-6=120\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3a^2-6a-240}{a}=0\Rightarrow3a^2-6a-240=0\Rightarrow a^2-2a-80=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+8\right)\left(a-10\right)=0\) mà \(a>0\Rightarrow a=10\)

 

8 tháng 1 2016

\(\frac{1}{100}-\frac{1}{100\cdot99}-\frac{1}{99.98}-...-\frac{1}{2\cdot1}\)

\(=\frac{1}{100}-\frac{1}{99}-\frac{1}{100}-\frac{1}{99}-\frac{1}{98}-...-1-\frac{1}{2}\)

\(=1\)

1: \(\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}+2}\)

\(=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{1}+\dfrac{\sqrt{5}-2}{1}\)

\(=3+2\sqrt{2}+\sqrt{5}-2=2\sqrt{2}+\sqrt{5}+1\)

2: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{7}}+\dfrac{2}{1-\sqrt{7}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{3}}{4}+\dfrac{2\left(1+\sqrt{7}\right)}{-6}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{3}}{4}-\dfrac{1+\sqrt{7}}{3}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)-4\left(\sqrt{7}+1\right)}{12}=\dfrac{-\sqrt{7}-3\sqrt{3}-4}{12}\)

3:

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)}{2-\sqrt{a}}=-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)}{\sqrt{a}-2}=-\sqrt{a}\)

4:

\(=\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(=\sqrt{xy}\)

29 tháng 8 2023

1) \(\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}+2}\)

\(=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}+\dfrac{\sqrt{5}-2}{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{3^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2}+\dfrac{\sqrt{5}-2}{\left(\sqrt{5}\right)^2-2^2}\)

\(=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{1}+\dfrac{\sqrt{5}-2}{1}\)

\(=3+2\sqrt{2}+\sqrt{5}-2\)

\(=2\sqrt{2}+\sqrt{5}+1\)

2) \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{7}}+\dfrac{2}{1-\sqrt{7}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{7}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)}+\dfrac{2\cdot\left(1+\sqrt{7}\right)}{\left(1-\sqrt{7}\right)\left(1+\sqrt{7}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{7}}{\left(\sqrt{3}\right)^2-\left(\sqrt{7}\right)^2}+\dfrac{2\cdot\left(1+\sqrt{7}\right)}{1^2-\left(\sqrt{7}\right)^2}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{3}-\sqrt{7}}{4}-\dfrac{2\cdot\left(1+\sqrt{7}\right)}{6}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{3}-\sqrt{7}}{4}-\dfrac{1+\sqrt{7}}{3}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{3}-3\sqrt{7}}{12}-\dfrac{4+4\sqrt{7}}{12}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{3}-3\sqrt{7}-4-4\sqrt{7}}{12}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{3}-7\sqrt{7}-4}{12}\)

3) \(\dfrac{a-2\sqrt{a}}{2-\sqrt{a}}\)

\(=-\dfrac{a-2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}\)

\(=-\dfrac{\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}-2\right)}{\sqrt{a}-2}\)

\(=-\sqrt{a}\)

4) \(\dfrac{x\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\cdot\sqrt{xy}+\sqrt{y}\cdot\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{xy}\cdot\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(=\sqrt{xy}\)

29 tháng 6 2017

Ta có:

\(\frac{2n+1}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}=\frac{n+n+1}{n^2\left(n+1\right)^2}=\frac{1}{n\left(n+1\right)^2}+\frac{1}{n^2\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{1}{n\left(n+1\right)}.\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{n+1}\right)=\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right).\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{n+1}\right)\)

\(=\frac{1}{n^2}-\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

Áp dụng vào bài toán ta được

\(A=\frac{2.1+1}{\left[1\left(1+1\right)\right]^2}+\frac{2.2+1}{\left[2\left(2+1\right)\right]^2}+...+\frac{2.99+1}{\left[99\left(99+1\right)\right]^2}\)

\(=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{99^2}-\frac{1}{100^2}\)

\(=1-\frac{1}{100^2}=\frac{9999}{10000}\)

17 tháng 12 2021

1.

\(a,\Leftrightarrow2m-1+m-2=6\Leftrightarrow3m=9\Leftrightarrow m=3\\ b,2x+3y-5=0\Leftrightarrow3y=-2x+5\Leftrightarrow y=-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{3}\)

Để \(\left(d\right)\text{//}y=-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1=-\dfrac{2}{3}\\m-2\ne\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{6}\\m\ne\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{6}\)

\(c,x+2y+1=0\Leftrightarrow2y=-x-1\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}\\ \left(d\right)\bot y=-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left(-\dfrac{1}{2}\right)\left(2m-1\right)=-1\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(2m-1\right)=1\Leftrightarrow m-\dfrac{1}{2}=1\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

2.

Gọi điểm cố định đó là \(A\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Leftrightarrow y_0=\left(2m-1\right)x_0+m-2\\ \Leftrightarrow2mx_0+m-x_0-2-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(2x_0+1\right)-\left(x_0+y_0+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_0=-1\\x_0+y_0+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-\dfrac{1}{2}\\y_0=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 12 2021

mình cảm ơn bạn nhiều nha