K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2015

a)trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xoy=30 độ ,xoz=60 độ mà 30<60 nên tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại

ta có xoy+yoz=xoz thay số xoy=30 xoz= 60

=>30+yoz=60

=>yoz=60-30

=>yoz=30

b)có vì:

-tia Oy nằm giửa 2 tia còn lại  

-tạo cho 2 cạnh ox va oz 2 góc bằng nhau

c)ba điểm A,O,B thẳng hangf vì

-2 cạnh ox và ot là 2 tia đối nhau, có chung gốc

14 tháng 5 2015

tren cung mot nua mat phang bo chua tia oxco 

xoy=30

xoz=60

xoy<xoz

nen tia oy nam giua 2 tia ox va oz

do do xoy+yoz=xoz

30+yoz=60

yoz=60-30

yoz=30

b,vi xoy=30

xoz=30

nen xoy=xoz

ma oy nam giua 2 tia ox va oz

nen oy la tia phan giac cua xoz

phan C hoi kho ban co gang hoi bn khac gioi hon to nhe chuc bn may man thi tot nhe hihi...^-^

Giải giùm mk vs Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)           ...
Đọc tiếp

Giải giùm mk vs 

Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.

a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?

Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)

             Lấy O là trung điểm của MP.  Vẽ đường tròn (O;OM). Hỏi đường tròn (O;OM) cs đi qua điểm N không?

Bài 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy=80°, góc xOz=30°. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. 

Bài 4: Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A;2,5cm) à đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.

a/ Tính CA,DB.

b/ Đường tròn (B; 1,5cm) cắt A, B tại I. I có là trung điểm của AB không? Tại sao?

 

1
22 tháng 4 2016

Bài 1: 

a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)

b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30\(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy

c) 

Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o

Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o

Bài 2: 

*Cách vẽ:

- Vẽ MP=5cm

- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)

- giao điểm của 2 cung tròn là P

- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP

* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.

Bài 3: 

Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o

và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25

Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o

Bài 4:

a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm

\(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm

b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm

Ta có: AB= IA +IB 

       \(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB

Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.

K mk nha!!!

9 tháng 5 2021

mình xài máy tính nên ko vẽ được

10 tháng 5 2021

ờ ko vẽ cx được ko sao đâu

 

a Trên cùng một nửa mạt phẳng có bờ chứa tia ox ,xoy<xOz (70 <140) Vậy tia oy nằm giũa hai tia còn lại

ta có yoz + xoy =xoz

yoz + 70 =140

yoz =140 -70

yoz = 70

Vậy xoy = yoz (70 =70 )

c Theo chứng minh trên ta có oy nằm giữa

Lại có xoz = 140 xoy = 70 Vậy oy là tia phân giác

VÌ ox' là tia đói nên x'oy và xoy là 2 góc kề bù

x'oy +xoy = 180

x'oy +70 = 180

x'oy = 180 - 70

x'oy = 110

Ta có x'oz và xoz là 2 góc kề bù

x'oz +xoz = 180

x'oz + 140 = 180

x'oz = 180 - 140

x'oz = 40

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOy < góc xOz (40 độ < 150 độ)
b) ko rõ đề
c) Do Om là tia p/giác của góc xOy nên
góc xOm = góc mOy = góc xOy/2 = 40 độ /2 = 20 độ
Do On là tia p/giác của góc xOz nên
góc x nOz = góc xOz/2 = 150 độ /2 = 75 độ
Vì Oy nằm giữa Ox và On nên góc xOy + góc y xOn
=> góc y xOn - góc xOy = 75 độ - 40 độ = 35 độ
Vì Oy nằm giữa Om và On nên góc mOy + góc y mOn
=> góc m độ + 35 độ = 55 độ
Vậy góc m 55 độ 

Bài 1: Cho góc xOy=30, vẽ tia Oz sao cho góc xOz và xOy bù nhau nhưng không kề nhau.a) Tính góc yOz.b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOt không? Vì sao?Bài 2: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xy kẻ các tia Oz, Ot sao cho góc xOz=130; yOt=100.a) Tính góc zOtb) Gọi Om là tia phân giác của góc tOz. Tính góc mOy.Bài 3: Cho 3 tia...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho góc xOy=30, vẽ tia Oz sao cho góc xOz và xOy bù nhau nhưng không kề nhau.

a) Tính góc yOz.

b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOt không? Vì sao?

Bài 2: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xy kẻ các tia Oz, Ot sao cho góc xOz=130; yOt=100.

a) Tính góc zOt

b) Gọi Om là tia phân giác của góc tOz. Tính góc mOy.

Bài 3: Cho 3 tia chung góc Ox, Oy, Oz sao cho góc xOy=n và 2xOz=zOy. Tính số đo các góc xOz và zOy.

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = 7cm, lấy điểm P thuộc đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm Q sao cho AQ=AP.

1. Biết BP=3cm, tính đoạn thẳng BQ.

2. Trên củng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB, vẽ tia Ax, Ay sao cho góc BAx=60, BAy=150. Tính góc QAy, yAx.

( Các bạn nhớ vẽ hình cho mình nha ).

0
6 tháng 3 2016

Cho hình tự làm.Sorry vẽ hơi xấu

6 tháng 3 2016

Có O nữa

19 tháng 8 2020

x z y o z' m 42 84

19 tháng 8 2020

Hình bạn tự vẽ.

a, Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oz, Oy sao cho góc xOz = 42o, góc xOy = 84o

=> Góc xOz < góc xOy (42o < 84o)

=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Vậy tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy.

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

=> Góc xOz + góc yOz = góc xOy

42o + góc yOz = 84o

=> Góc yOz = 84o - 42o = 42o

=> Góc yOz = góc xOz = góc xOy : 2  (1)

Lại có: Tia Oz nằm giữa 2 tia Oy, Ox (2)

Từ (1), (2)

=> Oz là tia phân giác của góc xOy   (đpcm)

c, Vì Om là tia phân giác của góc xOz 

=> Tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Oz và góc zOm = góc mOx = góc zOx : 2 = 42o : 2 = 21o

Mà Oz' là tia đối của tia Oz nên góc mOz và mOz' kề bù

=> Góc mOz + góc mOz' = 180o

21o + góc mOz' =  180o

=> Góc mOz' = 180o - 21o = 159o

Vậy góc mOz' = 159o.