K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2019

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

12 tháng 2 2019

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

19 tháng 8 2020

bài 1: 

a) ta có: 3x + 5 = (3(x+1)+2)\(⋮\)(x+1)

vì  (3(x+1)\(⋮\)(x+1) nên 2 \(⋮\)(x+1) => (x+1) \(\in\)Ư(2) => (x+1) \(\in\)\(\xi\)-2;-1;1;2  \(\xi\)=> x \(\in\)\(\xi\)-3; -2; 0; 1  \(\xi\)

vậy, x= -3; -2; 0; 1

14 tháng 6 2017

Bài 3.

a, \(\left(-12+x\right)\left(x-9\right)< 0\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}-12+x>0\\x-9< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>12\\x< 9\end{matrix}\right.\)(vô lý)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}-12+x< 0\\x-9>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 12\\x>9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow9< x< 12\)

Vậy \(9< x< 12\) thì thỏa mãn đề

b, \(\left(11-x^2\right)\left(45-x^2\right)>0\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}11-x^2>0\\45-x^2>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2< 11\\x^2< 45\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \sqrt{11}\\x< \sqrt{45}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< \sqrt{11}\)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}11-x^2< 0\\45-x^2< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2>11\\x^2>45\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\sqrt{11}\\x>\sqrt{45}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>\sqrt{45}\)

Vậy \(x< \sqrt{11}\) hoặc \(x>\sqrt{45}\)

14 tháng 6 2017

Bài 5,

a/ \(\left(2x+2\right)\left(2y-1\right)=23\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2\inƯ\left(23\right)\\2y-1\inƯ\left(23\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng:

2x+2 -23 -1 1 23
2y-1 -1 -23 23 1
x \(\dfrac{-25}{2}\)(loại) \(\dfrac{-3}{2}\)(loại) \(\dfrac{-1}{2}\)(loại) \(\dfrac{21}{2}\) (loại)
y 0 -11 12 1

Vậy k có cặp (x;y) nào tm yêu cầu của đề bài

b,c tương tự

14 tháng 2 2016

bai toan nay kho qua

14 tháng 2 2016

bai toan nay kho

14 tháng 2 2016

ai chả biết

28 tháng 7 2018

Bài 1: \(3\left(x-2\right)-2\left(x+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow3x-6-2x-2=3\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy x = 11

Bài 2: x + 11 chia hết cho x-2

<=> (x-2)+13 chia hết cho x-2

<=> 13 chia hết cho x-2

<=> x-2 thuộc Ư(13) = {-1;1;13;-13}

Ta lập bảng:

x-21-113-13
x3115-11

Vậy x = {-11;1;3;15} 

b) 2x+11 chia hết cho x-1

<=> 2(x-1)+9 chia hết cho x-1

Vì 2(x-1) đã chia hết cho x-1

=> 9 phải chia hết cho x-1

<=> x-1 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

x-11-13-39-9
x204-210-8

Vậy x = {-8;-2;0;2;4;10}

Bài 3: 

a) a.(b-2)=5=1.5=5.1=(-5).(-1)=(-1).(-5)

a15-1-5
b-251-5-1
b73-31

Vậy (a;b) = (1;7) ; (5;3) ; (-1;-3) ; (-5;1)

b) Tương tự

4 tháng 3 2020

bài 1 : \(3.\left(x-2\right)-2.\left(x+1\right)=3\)

\(=>3x-6-2x-2=3\)

\(=>x=3+6+2=11\)

bài 2 :

a,\(x+11⋮x-2\)

\(=>x-2+13⋮x-2\)

\(Do:x-2⋮x-2\)

\(=>13⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(=>x\in\left\{-11;1;3;15\right\}\)

b,\(2x+11⋮x-1\)

\(=>x.\left(x-1\right)+13⋮x-1\)

\(Do:x.\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(=>13⋮x-1\)

\(=>x-1\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(=>x\in\left\{-12;0;2;14\right\}\)

6 tháng 3 2020

\(a,2x+1⋮x-2\)

\(=>2.\left(x-2\right)+5⋮x-2\)

Do \(2.\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(=>5⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x-215-1-5
x371-3

Vậy ...

\(b,3x+5⋮x\)

Do \(3x⋮x=>5⋮x\)

\(=>x\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x15-1-5

Vậy ...

\(c,4x+1⋮2x+3\)

\(=>2.\left(2x+3\right)-5⋮2x+3\)

Do \(2.\left(2x+3\right)⋮2x+3\)

\(=>5⋮2x+3\)

\(=>2x+3\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

2x+315-1-5
2x-22-4-8
x-11-2-4

Vậy ...

6 tháng 3 2020

a) Ta có: 2x+1=2(x-2)+5

Để 2x+1 chia hết cho x-2 thì 2(x-2)+5 chia hết cho x-2

Vì 2(x-2) chia hết cho x-2

=> 5 chia hết cho x-2

Vì x thuộc Z => z-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Nếu x-2=-5 => x=-3

Nếu x-2=-1 => x=1

Nếu x-2=1 => x=3

Nếu x-1=5 => x=6

b) Ta có 3x chia hết cho x với mọi x

=> Để 3x+5 chia hết cho x thì 5 chia hết cho x

Vì x thuộc Z => x thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

c) Ta có: 4x+11=2(2x+3)+5

Để 4x+11 chia hết cho 2x+3 thì 2(2x+3)+5 chia hết cho 2x+3

Vì 2(2x+3) chia hết cho 2x+3 => 5 chia hết cho 2x+3

Vì x thuộc Z => 2x+3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Nếu 2x+3=-5 => 2x=-8 => x=-4

Nếu 2x+3=-1 => 2x=-4 => x=-2

Nếu 2x+3=1 => 2x=-2 => x=-1

Nếu 2x+3=5 => 2x=2 => x=1