K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Bài 2

a. S1= 5+52+53+.....+5100

    S1= 5(1+5)+53(1+5)+.....+599(1+5)

    S1= 5x6+53x6+.....+599x6

    S1= 6(5+53+.....+599) chia hết cho 6

b. S2= 2+22+23+24+25+.....+2100

    S2= 2(1+2+4+8+16)+.....+296(1+2+4+8+16)

    S2= 2x31+.....+296x31

    S2= 31(2+.....+296) chia hết cho 31

    

29 tháng 10 2020

DIT NHAU KO 

24 tháng 7 2018

a)21000=....1

=> chữ số tận cùng của 21000 là 1

b)32018=(32)1009=91009

Vì 1009 là số lẻ =>91009có chữ số tận cùng là 9

c)Tương tự bạn tự làm nhé

NHỚ K CHO MIK NHA

9 tháng 6 2017

chia hết cho con cờ

17 tháng 7 2015

Chia tổng trên thành 16 nhóm, mỗi nhóm 6 số hạng ta có:

S=(5+52+53+54+55+56)+56(5+52+53+54+55+56)+...+590(5+52+53+54+55+56)

=(5+52+53+54+55+56)(1+56+...+590)

Ta có 
5+52+53+54+55+56=5(1+53)+52(1+53)+53(1+53)=126(5+52+53)⋮126

→S⋮126

S⋮5.2=10

Vậy tận cùng là 0

13 tháng 8 2016

\(\frac{1}{5}A=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{20}}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}A=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{20}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}A-A=\left(\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{21}}\right)-\left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{20}}\right)\)

\(-\frac{4}{5}A=\frac{1}{5^{21}}-\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{5^{21}}-\frac{1}{5}\right):\left(-\frac{4}{5}\right)\)

các câu còn lại tương tự thôi

13 tháng 8 2016

B1 c2

dùng xích ma \(\text{∑}^{20}_1\left(\frac{1}{5^x}\right)=0,25=\frac{1}{4}\)

chỗ phía dưới là 1 nha nó bị che

30 tháng 12 2018

bài 1 

a)Số tận cùng là 6 nha

8 tháng 7 2018

có : 

5+5^2+5^3+....+5^100 

=(5+5^2 )+(5^3+5^4 )+...+(5^99+5^100 ) 

=5(5+1)+5^3(5+1)+...+5^99(5+1) 

=5.6+...+5^99.6 

=6.(5+53+...+599 ) 

=> chia hết cho 6

=> đcpcm

8 tháng 7 2018

Bài 2: 

2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1.