K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi kết quả thứ 1 là b, số hữu tỉ cần tìm là a

Ta có:

\(a+3\frac{5}{7}=b\)

   \(b-\frac{22}{5}=5,75\)\(\Rightarrow b=5.57+\frac{22}{5}=9.97\)

\(\Rightarrow a+3\frac{5}{7}=9,97\)\(\Rightarrow a=9,97-3\frac{5}{7}=\frac{4379}{700}=6,25\left(571428\right)\)

Vậy số hữu tỉ là \(6,25\left(571428\right)\)

   

15 tháng 6 2017

 b, Tập hợp các số hữu tỉ dương: 
* Trừ: 1/1 - 111111/2356 = - 46,16086587 (*) 
* Cộng: 1/1 + 111111/2356 = 48,16086587 (*) 
* Chia: 123 : 456 = 0,269736842 (*) 
c, Tập hợp các số hữu tỉ âm: 
* Trừ: -1/1 - (-111111/2356) = 46,16086587 (*) 
* Cộng: -1/1 + (-111111/2356) = - 48,16086587 (*) 
* Chia: -123 : (-456) = 0,269736842 (*) 
a, Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 gồm tập hợp các số hữu tỉ dương và âm: 
* Trừ, cộng, chia: VD ở trên

12 tháng 11 2017

Gọi số này là x 

\(\Rightarrow x.3+\frac{2}{7}=\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow3x=\frac{7}{2}-\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow3x=\frac{45}{14}\)

\(\Rightarrow x=\frac{45}{14}:3\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{14}\)

Vậy \(x=\frac{15}{14}\)

12 tháng 11 2017

7/2 - 2/7 = 45/14 : 3 = 15/14 

      vậy số đó là 15/14

6 tháng 6 2019

Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

24 tháng 2 2019

Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

9 tháng 6 2017

a) Phép cộng và phép trừ

b) Phép trừ

c) Phép trừ, phép nhân và phép chia

20 tháng 9 2018

a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

19 tháng 9 2015

1. 21x=11

2.-0,25

3.\(\frac{-1}{5}\)

4. 14,4m

5. 4 điểm

16 tháng 9 2015

1) 11

2) -0,25

3) 1/5

4) 9,6

5) 4 

5 tháng 12 2017

Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Gọi số tuổi của một người là x (tuổi)

– Nếu bạn lấy tuổi của một người bất kì cộng thêm 5: \(x + 5\)

  – Được bao nhiêu đem nhân với 2: \((x + 5).2 = 2x + 10\)

  – Lấy kết quả đó cộng với 10: \(2x + 10 + 10 = 2x + 20\)

  – Nhân kết quả vừa tìm được với 5: \((2x + 20).5 = 10x + 100\)

  – Đọc kết quả cuối cùng sau khi trừ đi 100: \(10x + 100 - 100 = 10x\).

Vậy kết quả cuối cùng mà bạn Ngọc đọc sẽ là \(10x\) tức là 10 lần số tuổi của người đó. Vậy nên khi có kết quả mà bạn Ngọc đọc lên, bạn Hạnh chỉ cần lấy số đó chia cho 10 là ra tuổi của người mà bạn Hạnh chọn.