K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

 

 

undefined

câu 1 nhé 

26 tháng 7 2021

em cảm ơn ạ. giúp em bài 2 nữa với ạ. 

11 tháng 1 2018

Khí B\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:a\left(mol\right)\\CO\left(dư\right):b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a+b=0,5\) (1)

Ap dung pp đường chéo, ta được: \(a-4b=0\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

Ta thấy, CO kết hợp với O có trong hỗn hợp X để tạo khí CO2, số mol CO2 = số mol O đã phản ứng = 0,4 (mol)

\(\Rightarrow m_X=m_A+m_O=64+6,4=70,4\left(gam\right)\)

Bài 4. Dẫn 4,928 lít CO (đktc) đi qua hỗn hợp A nặng 6,4gam chứa MxOy và CuO, nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C. Tỉ khối hơi của C đối với H2 là 18. Hòa tan B trong dung dịch HCl dư thì thu được 3,2 gam Cu không tan và giải phóng 1,344 lít khí (đktc) a. Tính % khối lượng từng chất trong A. b. Tính thể tích CO đã phản ứng (đktc) c. Tìm công thức hóa học của MxOy Bài 5....
Đọc tiếp

Bài 4. Dẫn 4,928 lít CO (đktc) đi qua hỗn hợp A nặng 6,4gam chứa MxOy và CuO, nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C. Tỉ khối hơi của C đối với H2 là 18. Hòa tan B trong dung dịch HCl dư thì thu được 3,2 gam Cu không tan và giải phóng 1,344 lít khí (đktc)

a. Tính % khối lượng từng chất trong A.

b. Tính thể tích CO đã phản ứng (đktc)

c. Tìm công thức hóa học của MxOy

Bài 5. Một oxit của kim loại M, trong đó M chiếm 70% về khối lượng.

1. Xác định công thức oxit trên.

2. Khử hoàn toàn 28 gam hỗn hợp A gồm CuO và oxit của kim loại M (vừa xác định ở trên) thành kim loại bằng V1 lit CO, sau phản ứng thu được m gam chất rắn B và 20,4 gam khí D có tỉ khối so với khí oxi là 1,275.

a. Tính giá trị V1 và m?

b. Lấy m gam chất rắn B sinh ra, đem đốt cháy trong V2 lit O2, phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí, dung dịch G và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc.

Tính giá trị V2 và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch G?

Bài 6. Khử hoàn toàn 39,6 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, CuO bằng V1 lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được a gam chất rắn và 32,8 gam khí B có tỉ khối so với khí hidro là 20,5.

a. Tính V1a?

b. Hòa tan hoàn toàn 39,6 gam hỗn hợp A cần vừa đủ V2 lít dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4 có nồng độ mol lần lượt là 0,2M và 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được b gam muối khan. Tính V2b?

2
31 tháng 3 2020

bài4

Đặt công thức tổng quát CxHyOzClt
nAgCl=nHCl=nCl=5.74/143.5=0.04mol
m bình tăng=mHCl+mH2O=>mH2O=2.54-(0.04*36.5)=1.... g
nH2O=1.08/18=0.06=>nH=0.06*2+0.04=0.16 mol (vì số mol H bao gồm H trong H2O và trong HCl)
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O (1)
Ca(OH)2 +CO2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 ------> BaCO3 + CaCO3 + H2O (3)
Đặt số mol Ca(OH)2 ở 2 pt là a,b
nCa(OH)2=a+b=0.02*5=0.1
mkết tua=mCaCO3 + mBaCO3=100a+100b+197b=13.94
=>a=0.08 mol
b=0.02 mol
nCO2=nC=0.08+0.02*2=0.12 mol
nO trong X=(4.3-(0.12*12+0.16+0.04*35.5))/16=0.08 mol
x : y: z :t = 0.12 : 0.16 : 0.08 : 0.04=3 : 4 : 2 : 1
=>CTN : (C3H4O2Cl)n
MX<230=>107.5n<230<=>n<2.14
<=> n=1 v n=2
Vậy CTPT X : C3H4O2Cl hoặc C6H8O4Cl2

31 tháng 3 2020

Bài 6 :

a)

B là khí: CO và CO2 có số mol lần lượt là: x và y+ Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}28x+44y=36,9\\28x+44y=20,5.2\left(x+y\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,65\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:CO+O\rightarrow CO_2\left(\text{*}\right)\) (*)

\(V_1=\left(0,15+0,65\right).22,4=17,92\left(l\right)\)

\(\Rightarrow a=39,6-0,65.16=29,2\left(g\right)\)

b)

Theo (*) thì \(n_{O.trong.A}=n_{CO2}=0,65\left(mol\right)\)

\(PTHH:2H+O\rightarrow H_2O\)

_________1,3___0,65___

\(\Rightarrow n_H=0,2.V_2+2.0,1V_2=0,4V_2\)

\(\Rightarrow0,4V_2=1,3\Rightarrow V_2=3,25\left(l\right)\)

Câu 1: Dẫn hỗn hợp khí A gồm H2 và CO có tỉ khối A/H2=9,66 qua Fe2O3 nung nóng. Sau pứ thu được 16,8g Fe. Tính V từng khí trong A? Câu 2: Có V ( lít) hỗn hợp CO và H2 , chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 bằng O2 . Cho sản phầm qua Ca(OH)2 thu được 20g -Dẫn phần 2 qua bột CuO nung nóng dư. Thu được 19,2g kim loại Cu a, Tính V? b, Tính thành phần % hỗn hợp khí ban đầu theo m và V? Câu 3: Hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1: Dẫn hỗn hợp khí A gồm H2 và CO có tỉ khối A/H2=9,66 qua Fe2O3 nung nóng. Sau pứ thu được 16,8g Fe. Tính V từng khí trong A?

Câu 2: Có V ( lít) hỗn hợp CO và H2 , chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 bằng O2 . Cho sản phầm qua Ca(OH)2 thu được 20g

-Dẫn phần 2 qua bột CuO nung nóng dư. Thu được 19,2g kim loại Cu

a, Tính V?

b, Tính thành phần % hỗn hợp khí ban đầu theo m và V?

Câu 3: Hỗn hợp gồm NO2, NO và NxOy. %VNO2=15%; VNO=45%. Thành phần %mNO=23,6%. Tìm NxOy?

Câu 4: Hỗn hợp X gồm H2 và CH4 có thể tích là 11,2 lít. Tỉ khối của X so với O2 là 0,235. Trộn 11,2 lít X với 28,8g O2 thực hiện pứ đốt cháy; pứ xong làm lạnh ngưng tụ hết hơi nước được hỗn hợp Y

a, Viết PTHH. Tính %V của khí trong X

b,Tính %V của Y và %m của các chất trong Y

0
11 tháng 1 2018

\(d_{hhA}\)/\(CH_4=\overline{\dfrac{M_{hhA}}{16}}\)=4,6

=>\(\overline{M_{hhA}}\)=4,6\(\cdot16\)=73,6

Gọi \(n_1,n_2\)lần lượt là số mol của \(SO_2\),\(SO_3\)

Ta có \(\dfrac{64n_1+80n_2}{n_1+n_2}\)

<=> \(73,6\left(n_1+n_2\right)=64n_1+80n_2\)

<=>\(73,6n_1+73,6n_2=64n_1+80n_2\)

<=>\(9,6n_1=6,4n_2=>n_2=\dfrac{9,6n_1}{6,4}=1,5n_1\)

Vậy \(\%n_{SO_2}=\dfrac{n_1}{n_1+n_2}\cdot100\%\)

\(n_2=1,5n_1\)nên ta có

\(\%n_2=\dfrac{1,5n_1}{1,5n_1+n_1}\cdot100\%\)

<=>\(\%n_2=\dfrac{1,5n_1}{2,5n_1}\cdot100\%\)

<=>\(\%n_2=60\%\)

=>\(\%n_1=100-60=40\%\)

\(V=n\cdot22,4\) nên %n cũng chính là % về v

<=>\(\%V_1=60\%\) ; %\(V_2=40\%\)

2 tháng 2 2017

2) Khối lượng oxi tham gia phản ứng:

ADĐLTKL: \(m_{O_2}=31,8-11=20,8g\)

\(n_{O_2}=\frac{20,8}{32}=0,65mol\)

C+O2->CO2

4P+5O2->2P2O5

Đặt số mol C là x, số mol P là y, có hệ pt:

\(\left\{\begin{matrix}x+\frac{5}{4}y=0,65\\12x+31y=11\end{matrix}\right.\)

=> x=0,4;y=0,2

\(m_C=0,4.12=4,8g\)

\(m_P=0,2.31=6,2g\)

\(V_{O_2}=0,65.22,4=14,56l\)

2 tháng 2 2017

1) \(CH_4+2O_2->CO_2+2H_2O\)

\(2C_2H_2+5O_2->4CO_2+2H_2O\)

\(n_{hh}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(n_{O_2}=\frac{25,76}{22,4}=1,15mol\)

Đặt số mol CH4 là x, số mol C2H2 là y, ta có:

\(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\2x+2,5y=1,15\end{matrix}\right.\)

=>x=0,2;y=0,3

\(V_{CH_4}=0,2.22,4=4,48l;V_{C_2H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

\(m_{CH_4}=0,2.16=3,2g;m_{C_2H_2}=0,3.26=7,8g\)

Tới đây thì dễ rồi!!!! Không ghi nữa :3

5 tháng 9 2019

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

5 tháng 9 2019

tại sai số mol CO=nCO2=0.4

nCO+nCO2 = 0,5 mà

1 tháng 9 2019

Câu 1:

Gọi số mol H2 trong hỗn hợp A là x, số mol CO là y. Ta có:

2x+28y2(x+y)=9,66⇒xy=122x+28y2(x+y)=9,66⇒xy=12

PTHH: Fe2O3+3H2→2Fe+3H2O(1)Fe2O3+3H2→2Fe+3H2O(1)

Fe2O3+3CO→3CO2+2Fe(2)Fe2O3+3CO→3CO2+2Fe(2)

Gọi số mol của H2 tham gia phản ứng là a mol

⇒nCO⇒nCO tham gia phản ứng là 2a

Theo pt (1): nFe=2a3nFe=2a3

Theo pt (2): nFe=4a3nFe=4a3

⇒nFe⇒nFe do 2 phản ứng tạo thành: 2a3+4a3=2a=16,856=0,3⇒a=0,152a3+4a3=2a=16,856=0,3⇒a=0,15

⇒Vh2A=(0,15+0,3).22,4=10,08

Câu 2:

M = 0.5 * 30=15
n hỗn hợp = 13.44/22.4 = 0.6 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của CO và H2
Ta có
x..............CO.........28................13
15
y.................H2..............2...................13

=> x/y = 13/13 = 1/1 => x=y

2 tháng 9 2019

chăm ghê ta

Hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4. Nung m gam A, sau một thời gian, người ta thu được m1 gam chất rắn B(gồm 4 chất) và V lít( ở đktc ) khí oxi(giả sử lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, KMnO4 phân hủy không hoàn toàn). Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,1272% khối lượng. a) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị m1. b) Trộn oxi thu được ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 3 tạo thành hỗn hợp...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4. Nung m gam A, sau một thời gian, người ta thu được m1 gam chất rắn B(gồm 4 chất) và V lít( ở đktc ) khí oxi(giả sử lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, KMnO4 phân hủy không hoàn toàn). Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,1272% khối lượng.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị m1.

b) Trộn oxi thu được ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 3 tạo thành hỗn hợp khí D. Cho toàn bộ khí D vào bình chứa 0,6912 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí E gồm ba khí( trong đó O2 chiếm 10% thể tích ). Tìm giá trị V, m và khối lượng mỗi chất trong A. Biết không khí có chứa 20% O2 , 80% N2 ( theo thể tích ) và các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

1
12 tháng 2 2020

CHƯƠNG IV. OXI - KHÔNG KHÍ

27 tháng 2 2017

Link bài giải này bạn: https://diendan.hocmai.vn/threads/bai-tap-hoa-on-tap-khao-sat-hsg.429860/

Chịu khó gõ nhé, cái này không copy được

Bài 4. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 40 gam. Trong hỗn hợp này này thì CuO chiếm 20% khối lượng. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp trên. Hãy tính: a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?. b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được? Bài 5. Một hỗn hợp X nặng 32g gồm CuO và Fe2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2 : 3. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp này ở to cao a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?. b) Khối...
Đọc tiếp

Bài 4. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 40 gam. Trong hỗn hợp này này thì CuO chiếm 20% khối lượng. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp trên. Hãy tính:

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?.

b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được?

Bài 5. Một hỗn hợp X nặng 32g gồm CuO và Fe2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2 : 3. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp này ở to cao

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?.

b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được?

Bài 7. Cho 11,3g hh gồm Zn và Mg tác dụng vừa đủ với ddHCl tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc

a) Viết các PTHH

b) Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp đầu

c) Lượng khí H2 này có thể khử được tối đa bao nhiêu gam Fe3O4

Bài 9. Cho 11g hh gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Viết các PTHH và tính:

a) Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp

b) Dẫn toàn bộ lượng khí trên qua 16g bột CuO đun nóng đến pư kết thúc. Tính m Cu thu được.

Bài 11. Khử hoàn toàn m (g) hh CuO và ZnO cần dùng vừa đủ 4,48 lít H2 (đktc) thu được 12,9g hh kim loại. Tính khối lượng hh ban đầu?Thành phần% khối lượng mỗi kim loại thu được?

có mẹo gì giúp mik với

0
2 tháng 5 2020

Phạm Việt Bài 7 phần b mình bấm hệ sai đáp án, bạn tham khảo bài bạn còn lại nha!

2 tháng 5 2020

Hình như phần a bài 5, phần c bài 7 có vấn đề thì phải?