K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2023

a. Biện pháp tu từ: "Qua đình ngả nón trông đình". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng hình ảnh đình (nhà thờ cúng) như một biểu tượng để đại diện cho sự khó khăn, công việc trong cuộc sống. Ngả nón trông đình ám chỉ việc phải vượt qua những trở ngại trước khi đạt được thành công. Đồng thời, câu thơ cũng tuyên bố sự công bằng, vì đồng bằng ngôi đình phải phù hợp với công sức và đóng góp mà chúng ta bỏ ra.

b. Biện pháp tu từ: "Áo nâu liền với áo xanh". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng áo nâu và áo xanh làm tượng trưng cho hai yếu tố khác nhau, nhưng cùng tồn tại và hòa hợp với nhau. Nó cũng ám chỉ sự đồng lòng, sự thống nhất giữa nông thôn và thị thành. Một cách khác, câu thơ cũng biểu thị sự thống nhất và sự liên kết giữa các thành phần xã hội khác nhau trong xã hội đồng quê hoặc xã hội đồng thành.

c. Biện pháp tu từ: "Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng hình ảnh tượng trưng của hàng râm bụt và lửa hồng để miêu tả sự tôn kính và sự kính trọng đối với Bác Hồ. Hàng râm bụt thường được coi là một biểu tượng của tôn giáo và tâm linh, trong khi lửa hồng đại diện cho lòng kính yêu và kiêu hãnh. Câu thơ gợi lên sự ngưỡng mộ và lòng hiếu thảo khi về thăm quê Bác Hồ làng Sen.

Câu 1: Cho biết các câu sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng. a) "Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của mùa thu biên giới" b) "Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng" c) "Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm" Câu 2: Chỉ rõ từng điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết tác dụng của nó. a) "Mồ hôi mà đổ xuống...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết các câu sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng.

a) "Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của mùa thu biên giới"

b) "Về thăm quê Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng"

c) "Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm"

Câu 2: Chỉ rõ từng điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết tác dụng của nó.

a) "Mồ hôi mà đổ xuống đồng,

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi hương.

      Mồ hôi mà đổ xuống vườn

Dâu xanh là tốt vấn vương tơ tằm.

      Mồ hôi mà đổ xuống đầm

Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên." - (Thanh Trịnh)

b) "Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý." - (Nguyễn Phan Hách)

Câu 3: Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong các câu sau:

a) "Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng." (Trần Đăng Khoa)

b) "Thuyền ơi thuyền nhớ bến chăng?

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền."

Câu 4: Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu sau:

a) "Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Kiến

Hành quân đầy đường." - (Trần Đăng Khoa)

b) "Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cây tre bá vai nhau thì thầm đứng học

Đàn cò trắng khiếng nắng qua sông" - (Trần Đăng Khoa)

0
2 tháng 12 2021

a,biện pháp tu từ là thắp lên lửa hồng

b,......................là người cha mái tóc bạc

21 tháng 7 2019

hình ảnh ''lửa hồng'' là cách nói ngầm so sánh hoa râm bụt nở đỏ hồng như lửa

21 tháng 7 2019

Biện pháp ẩn dụ trong câu trên là:

 Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

Học tốt, mk chỉ biết vậy thôi, còn lại xl bạn nhé !

15 tháng 7 2021

a, So sánh: bao nhiêu-bấy nhiêu

Tác dụng: Cho thấy nỗi buồn nhiều được so sánh với nhịp cầu

b, So sánh: bao nhiêu - bấy nhiêu

Tác dụng: Niềm thương bản thân mình nhiều được ví như mái ngói đình

30 tháng 8 2021
a

- so sánh : Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu 

- Tác dụng : nỗi buồn sâu thẳm nhớ thương của người con gái 

b

- so sánh : đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

- Tác dụng : nói lên nỗi buồn nhớ người mình yêu của người con trai

Mình gửi nhoa cậu

5 tháng 1 2019

Từ “thắp” thể hiện việc dùng lửa nhen vào những vật có khả năng cháy.

- Lửa hồng: hiện tượng lửa cháy mạnh

Dùng từ “thắp” và “lửa hồng” để chỉ những hình ảnh đẹp, rực rỡ và ấm áp của hàng râm bụt trước cửa nhà Bác.

31 tháng 10 2017

- Áo nâu: chỉ người nông dân

- Áo xanh: chỉ người công nhân

- Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn

- Thị thành: chỉ những người sống ở thị thành

1 tháng 6 2018

a)  Đôi ta làm bạn thong dong

Như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng.

=>   Biện pháp tu từ so sánh " như " đã gợi nên sự trang trọng . Tác giả so sánh đôi bạn  như    đôi đũa ngọc thể hiện cách thức tôn trọng tình bạn . Chúng ta biết rằng " đũa ngọc trong mâm vàng " là một thứ đũa sang trọng , hiếm có , tác giả so sánh đôi bạn như đôi đũa ngọc , chứng tỏ tình bạn là một thứ tình cảm thiêng liêng , cao cả.

b) P/s : "Cần" sửa lại thành " cầu" nha.

  Qua cầu ngả nón trông cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

   Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

=> Biện pháp tu từ là so sánh .

Biện pháp so sánh trên đã làm nổi bật cảm xúc của người con gái khi  xa chồng , đó là  sầu , thương .

Hình ảnh so sánh đó là bao nhiêu- bấy nhiêu.

Nỗi nhớ thương chồng của người con gái không thể diễn tả bằng từ , tác giả đã  nói lên nỗi lòng của người con gái không tả xiết .

Nhịp của cầu bao nhiêu thì lòng sầu của người con gái bấy  nhiêu.

Ngói của đình bao nhiêu thì lòng thương bấy nhiêu

Nhịp của cầu và ngói của đình là số nhiều , tác giả ví nỗi lòng của người con gái khi xa chồng cũng vậy , nỗi lòng buồn - thương man mác khó tả.

1 tháng 6 2018

a,Đôi bạn như đôi đũa ngọc

b,Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

c, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

17 tháng 4 2022

a,Tác giả đã SD những từ ngữ:  Áo nâu và áo xanh để làm phép hoán dụ

b,Áo nâu:Chỉ những bác nông dân

Áo xanh:chỉ những người công nhân

c.TD:

+Miêu tả hình ảnh trang phục của người nông dân và người công nhân 

+Làm gần gũi với người đọc

+Làm giàu hình ảnh/  cảm xúc

17 tháng 4 2022

thack