K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

a) Để hàm số đã cho là hàm bậc nhất thì m20m2

b) Để hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định thì :

m2>0m>2

c) Để hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định thì:

a) Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(2-m\ne0\)

\(\Leftrightarrow m\ne2\)

b) Để hàm số đồng biến thì 2-m>0

hay m<2

c) Để hàm số nghịch biến thì 2-m<0

hay m>2

24 tháng 10 2021

a) Hàm số đồng biến trên R\(\Rightarrow a>0\Rightarrow m-2>0\Rightarrow m>2\)

b) Hàm số nghịch biến trên R

    \(\Leftrightarrow a< 0\Rightarrow m-2< 0\Rightarrow m< 2\)

23 tháng 12 2021

a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0

hay m<>3/2

b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0

hay m>3/2

Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0

hay m<3/2

a: Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne4\end{matrix}\right.\)

b: Để hàm số đồng biến thì \(\sqrt{m}-2>0\)

hay m>4

2: m^2-m+1

=m^2-m+1/4+3/4

=(m-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi m

=>y=(m^2-m+1)x+m luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên R

24 tháng 9 2023

a) Hàm số: \(y=\sqrt{\dfrac{-1}{4m-2}}x+\dfrac{1}{7}\) 

Là hàm số bậc nhất khi:

\(\dfrac{-1}{4m-2}>0\)

\(\Leftrightarrow4m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow4m< 2\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{4}{2}\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

b) Ta có:

\(\sqrt{\dfrac{-1}{4m-2}}>0\forall m\ge\dfrac{1}{2}\)  

Nên hệ số góc dương nên đây là hàm số bậc nhất đồng biến 

24 tháng 9 2023

Câu b mình viết thiếu 

y = ( k2 - k + 2 )x +3 Hàm số này mới đúng nè, giúp mình với

NV
30 tháng 7 2021

a.

Hàm là hàm số bậc nhất khi:

\(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

b.

Hàm đồng biến trên R khi:

\(2m-1>0\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{2}\)

a) Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(2m-1\ne0\)

hay \(m\ne\dfrac{1}{2}\)

b) Để hàm số đồng biến thì 2m-1>0

hay \(m>\dfrac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

Lời giải:
a. Để hàm trên là hàm bậc nhất thì $\frac{m-2}{m+3}\neq 0$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m-2\neq 0\\ m+3\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 2\\ m\neq -3\end{matrix}\right.\)

b. Để hàm trên đồng biến thì $\frac{m-2}{m+3}>0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} m-2>0\\ m+3>0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} m-2<0\\ m+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m>2\\ m< -3\end{matrix}\right.\)

Để hàm trên nghịch biến thì $\frac{m-2}{m+3}< 0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} m-2>0\\ m+3< 0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} m-2< 0\\ m+3>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} -3> m>2(\text{vô lý}\\ -3< m< 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -3< m< 2\)