K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: DK=10cm

a: EK=ED+DK

=10+8=18(cm)

Xét ΔDEF và ΔFEK có

\(\dfrac{ED}{EF}=\dfrac{EF}{EK}\left(=\dfrac{2}{3}\right)\)

\(\widehat{DEF}\) chung

Do đó: ΔDEF~ΔFEK

b: ΔDEF~ΔFEK

=>\(\dfrac{DF}{FK}=\dfrac{EF}{EK}\)

=>\(\dfrac{10}{FK}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(FK=10\cdot\dfrac{3}{2}=15\left(cm\right)\)

a: Xét ΔABC và ΔCBM có

BA/BC=BC/BM

góc B chung

=>ΔABC đồg dạng với ΔCBM

=>AC/CM=BC/BM=2/3

=>10/CM=2/3

=>CM=15cm

b: ΔABC đồng dạng với ΔCBM

=>góc ACB=góc CMB

mà góc CMB=góc ACM

nên góc ACB=góc ACM

=>CA là phân giác của góc MCB

6 tháng 3 2023

Thiếu c

23 tháng 11 2021

\(a,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\left(cm\right)\)

\(b,\) Vì A là trung điểm BE và CK nên BCEK là hbh

Mà \(BE\perp CK\) tại A nên BCEK là hthoi

31 tháng 7 2018

À câu này mình từng làm 1 lần rồi nè: https://olm.vn/hoi-dap/question/1274928.html

31 tháng 7 2018

Trả lời 2 câu đầu nha, 2 câu sau tí nữa mình viết sau

a, \(\Delta ABC\)cân tại A có: AH là đường cao của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow\)AH là trung tuyến của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

\(\Delta ABH\)có \(\widehat{AHB}=90^o\)

\(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\)(định lý Py-ta-go)

hay \(10^2=AH^2+6^2\)

       \(AH^2=64\)

       \(AH=8\left(cm\right)\)

b, \(\Delta ABC\)có: \(HD//AC\left(gt\right)\)

                           \(BH=HC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BD=DA\)

\(\Delta ABH\)vuông tại H có: HD là trung tuyến của \(\Delta ABH\)\(\Rightarrow HD=BD=DA=\frac{AB}{2}\)

\(\Delta BDH\)có: \(HD=BD\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\Delta BDH\)cân tại D

31 tháng 7 2018

c, Nối D với C, H với E

Ta có: \(HD=BD\left(cmt\right)\\ BD=CE\left(gt\right)\)\(\Rightarrow HD=CE\)

Tứ giác DHEC có: \(HD//EC\left(gt\right)\\ HD=EC\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\)DHEC là hình bình hành \(\Rightarrow\)2 đường chéo DE và HC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường \(\Rightarrow\)I là trung điểm của DE

d, 

19 tháng 9 2021

a. Xét tg ADE và tg FCE

có : AE=EC (GT)

      ^AEC=^CEF (Hai góc đối đỉnh)

      DE = FE (GT)

      

19 tháng 9 2021

b.  tg ADE = tg CEF 

⇒FC=AD

Mà AD = DB 

=>DB=FC

=>DF//BC

1,3: Xet ΔADE và ΔACB có

AD/AC=AE/AC

góc DAE=góc CAB

=>ΔADE đồng dạng vói ΔACB

=>góc ADE=góc ACB

=>DE//BC

2: DE/CB=AD/AC=3/10