K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

1)Điểm A(2;2m-3) thuộc Ox thì tung độ phải =0

\(\Rightarrow2m-3=0\Rightarrow2m=3\Rightarrow m=\frac{3}{2}\)

2)Điểm B(m2-4;5) thuộc Oy thì hoành độ =0

\(\Rightarrow m^2-4=0\Rightarrow m^2=4\Rightarrow m=\pm2\)

3)Điểm C(m;5-m2) nằm ở góc phần tư thứ nhất nên m;5-m2 dương

\(\Rightarrow0\le m\le2\)

16 tháng 12 2016

bài 1

phương trình Ox có dạng: y=0x+0

để A thuộc Ox thì: 2m-3=0 x 2 +0

<=> m=3/2

25 tháng 12 2019

a) Vì đths đi qua M(2;3)

=> Thay x=2; y=3 vào đths y=-4(a+2)x

Ta có:

y=-4(a+2)x

=>-4(a+2).2=3

=>-8(a+2)=3

=>a+2=-3:8

=>a+2=-3/8

=>a=-19/8

b) Thay a=-19/8 vào hs y=-4(a+2)x

=>y=-4(-19/8+2)x

=>y=-4.(-3/8)x

=>y=3/2x

Vậy đths đó là y=3/2x

* Xét điểm P(1;6)

Thay x=1; y=6 vào hs 

Ta có:

6≠3/2.1=3/2

=>P\(\notin\)đths trên

* Xét điểm Q(2/3;-4)

Thay x=2/3; y=-4 vào hs

Ta có:

-4≠3/2.2/3=1

=>Q\(\notin\)đths trên

* Xét điểm N(-2/3;-4)

Thay x=-2/3; y=-4 vào hs

Ta có:

-4≠-2/3.3/2=-1

=>N\(\notin\)đths trên

* Xét điểm F(1/6;1)

Thay x=1/6; y=1

Ta có:

1≠3/2.1/6=1/4

=>F\(\notin\)đths trên

c) Để đths thuộc góc phần tư I và III

=>-4(a+2)>0

mà -4<0

=>a+2<0

=>a<-2

Vậy a<-2

d) Để hs y=-4(a+2)x>0

mà x>0

=>-4(a+2)>0

mà -4<0

=>a+2<0

=>a<-2

Vậy a<-2

25 tháng 12 2019

dit me may

9 tháng 8 2015

các bạn giúp mình nhanh với :v

 

24 tháng 10 2018

1.

\(B=\frac{1}{\left(n-1\right)^2+3}\)

Ta có (n-1)2\(\ge0\Rightarrow\left(n-1\right)^2+3\ge3\)

=> \(B=\frac{1}{\left(n-1\right)^2+3}\le\frac{1}{3}\)

maxB=1/3 <=> n-1=0<=>n=1

2. \(A=\frac{m+3}{m-3}=\frac{m-3+6}{m-3}=1+\frac{6}{m-3}\)

A thuộc Z <=> \(\frac{6}{m-3}\)thuộc Z <=> m-3 là ước của 6 <=>\(m-3\in\left\{-6;-3;-2;1;2;3;6\right\}\)<=> \(m\in\left\{-3;0;1;4;5;6;9\right\}\)

3. 

\(3^{2012}-2.9^{1005}=3^{2012}-2.3^{2010}=3^{2010}\left(3^2-2\right)=3^{2012}.7\)chia hết cho 7

24 tháng 3 2020

A=\(\frac{\frac{1}{6}-\frac{1}{39}+\frac{1}{51}}{\frac{1}{8}-\frac{1}{52}+\frac{1}{68}}\)

23 tháng 5 2016

2.P=\(\frac{3-a}{a+10}\)

a, để P>0 

TH1 3-a>0 và a+10 >0

=> a<3 và a> -10

=> -10<a<3

TH2 3-a<0 và a+10<0

=> a>3 và a<-10(vô lý)

Vậy để P>0 thì -10<a<3

b.để P<0

TH1 3-a<0 và a+10>0

        a>3 và a>-10 

         Vậy a>3

TH2 3-a>0 và a+10<0

   => a<3 và a<-10

Vậy a<-10

vậy để P<0 thì a >3 hoặc a<-10

23 tháng 5 2016

bài 3.

a.\(\frac{7}{3}\)<x<\(\frac{17}{2}\)=>\(\frac{14}{6}\)<x<\(\frac{51}{6}\)

Vậy x=\(\left\{\frac{15}{6};\frac{16}{6};\frac{17}{6};..........;\frac{50}{6}\right\}\)

b.\(\frac{-3}{2}\)<y<2=>\(\frac{-3}{2}\)<y<\(\frac{4}{2}\)

Vậy y=\(\left\{\frac{-2}{2};\frac{-1}{2};\frac{0}{2};\frac{1}{2};\frac{2}{2};\frac{3}{2}\right\}\)

c.\(\frac{-17}{3}\)<z<\(\frac{-3}{2}\)=>\(\frac{-34}{6}\)<z<\(\frac{-9}{6}\)

Vậy z=\(\left\{\frac{-33}{6};\frac{-32}{6};\frac{-31}{6};.........\frac{-10}{6}\right\}\)