K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2016

Bài 1:

Gọi 4 phần đó lần lượt là a, b, c, d.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{9}=\frac{a+b+c+d}{3+5+7+9}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{a}{3}=\frac{1}{2}\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{1}{2}\Rightarrow b=\frac{5}{2}\)

\(\frac{c}{7}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{7}{2}\)

\(\frac{d}{9}=\frac{1}{2}\Rightarrow d=\frac{9}{2}\)

Bài 2:

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

\(\frac{a}{3}=2,7\Rightarrow a=2,7\times3=8,1\)

\(\frac{a}{5}=2,7\Rightarrow2,7\times5=13,5\)

\(\frac{c}{7}=2,7\Rightarrow c=2,7\times7=18,9\)

17 tháng 7 2016

Bài 1:

Gọi số 12 thành 4 phần lần lượt là:a,b,c,dvà a,b,c,d phải là số dương.

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{9}\) và a+b+c+d=12

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{9}=\frac{a+b+c+d}{3+5+7+9}=\frac{12}{24}=0,5\)

  • \(\frac{a}{3}=0,5.3=1,5\)
  • \(\frac{b}{5}=0,5.5=2,5\)
  • \(\frac{c}{7}=0,5.7=3,5\)
  • \(\frac{d}{9}=0,5.9=4,5\)

Vậy số 12 thành 4 phần lần lượt là: 1,5;2,5;3,5;4,5.

Bài 2:

Gọi mỗi cạnh của tam giác lần lượt là:x(cm),y(cm),z(cm) và x,y,z phải là số dương.

Ta có :\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và x+y+z=40,5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

  • \(\frac{x}{3}=2,7.3=8,1\)
  • \(\frac{y}{5}=2,7.5=13,5\)
  • \(\frac{z}{7}=2,7.7=18,9\)

Vậy mỗi cạnh của tam giác lần lượt là: 8,1;13,5;18,9.

eoeo ^...^ vui ^_^

 

 

5 tháng 10 2021

Bài 1:

Gọi 4 phần đó lần lượt là a, b, c, d.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{9}=\frac{a+b+c+d}{3+5+7+9}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{a}{3}=\frac{1}{2}\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{1}{2}=\Rightarrow b=\frac{5}{2}\)

\(\frac{c}{7}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{7}{2}\)

\(\frac{d}{9}=\frac{1}{2}\Rightarrow d=\frac{9}{2}\)

Bài 2:

Gọi mỗi cạnh của tam giác lần lượt là:x (cm) , y (cm) , z (cm) và x , y , z phải là số dương.

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và  \(x+y+z=40,5\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

\(\frac{x}{3}=2,7.3=8,1\frac{y}{5}=2,7.5=13,5\frac{z}{7}=2,7.7=18,9\)

Vậy mỗi cạnh của tam giác lần lượt là: \(8,1;13,5;18,9\)

22 tháng 7 2015

Gọi a,b,c lần lượt là 2,2,8

Theo de bai ta co : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}\) va a+b+c=40,5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nahu ta có : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{2+2+8}=\frac{40,5}{12}=3,375\approx3,4\)

Suy ra : \(\frac{a}{2}=3,4\Rightarrow a=3,4.2=6,8\)

\(\frac{b}{2}=3,4\Rightarrow b=3,4.2=6,8\)

\(\frac{c}{8}=3,4\Rightarrow c=3,4.8=27,2\)

28 tháng 10 2018

Bài giải

Gọi lần lượt cạnh \(\Delta\) lần lượt là a,b,c \(\left(a,b,c\ne0\right)\)

Theo đề bài,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}\)\(=\frac{a+b+c}{2+2+8}=\frac{40,5}{12}=3,375\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=3,375\\\frac{b}{2}=3,375\\\frac{c}{8}=3,375\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3,375\cdot2=6.75\\b=3,375\cdot2=6.75\\c=3,375\cdot8=27\end{cases}\left(m\right)}\)

Vậy ...

13 tháng 10 2016

có thể mình biết la làm cơ mà dài lém

3 tháng 9 2015

Gọi các cạnh đó lần lượt là x,y,z

Áp dụng tính chất dãy tí số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{15}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

x/3 = 2,7 => x = 8,1

y/5 = 2,7 => y = 13,5

z/7 = 2,7 => z = 18,9 

22 tháng 8 2017

Gọi các cạnh đó lần lượt là a;b;c. Ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7.\)

\(\frac{a}{3}=2,7\Rightarrow a=8,1\)

\(\frac{b}{5}=2,7\Rightarrow b=13,5\)

\(\frac{c}{7}=2,7\Rightarrow c=18,9\)

18 tháng 10 2018

bn vào link này tham khảo bài 3 nhé 

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=t%C3%ACm+%C4%91%E1%BB%99+d%C3%A0i+3+c%E1%BA%A1nh+c%E1%BB%A7a+tam+gi%C3%A1c+bi%E1%BA%BFt+chu+vi+b%E1%BA%B1ng+19+cm+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB%99+d%C3%A0i+3+c%E1%BA%A1nh+t%E1%BB%89+l%E1%BB%87+ngh%E1%BB%8Bch+v%E1%BB%9Bi+c%C3%A1c+s%E1%BB%91+2;4;5+&id=925099

18 tháng 10 2018

bài 3.

Gọi đọ dài 3 cạnh của hình tam giác là: a;b;c.

Vì a;b;c tỉ lệ với 1,2 ; 1,3 ; 1,5 nên

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}\)và\(a+b+c=36\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}=\frac{a+b+c}{1,2+1,3+1,5}=\frac{36}{4}=9\)

vì \(\frac{a}{1,2}=9\Rightarrow a=9\cdot1,2=10,8\)

vì \(\frac{b}{1,3}=9\Rightarrow b=11,7\)

vì \(\frac{c}{1,5}=9\Rightarrow c=13,5\)

vậy 3 cạnh của tam giác đó là  10,8cm;11,7cm;13,5cm

MẤY Ý TIẾP THEO TƯƠNG TỰ NHA

7 tháng 7 2015

gọi x;y;z lần lượt là số đo 3 cạnh của tam giác

theo đề ta có 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)và x+y+z=40,5( chu vi của tam giác đó là 40,5 cm)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

suy ra :\(\frac{x}{3}=2,7\Rightarrow x=8,1\)

\(\frac{y}{5}=2,7\Rightarrow y=13,5\)

\(\frac{z}{7}=2,7\Rightarrow z=18,9\)

vậy số đo 3 cạnh lần lượt là 8,1 cm;13,5 cm;18,9 cm

15 tháng 10 2017

Gioi vay ma cung hoi hazzz

=.=

20 tháng 7 2015

Gọi 3 cạnh của  tam giác là a,b,c

Theo đề, ta có:\(\frac{a}{13}=\frac{b}{5}=\frac{c}{12}\)  và a+b+c= 210

 

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{13}=\frac{b}{5}=\frac{c}{12}\)=\(\frac{a+b+c}{13+5+12}=\frac{210}{30}=7\)

\(\vec{\frac{a}{13}=7}\)                    

\(\frac{b}{5}=7\)

\(\frac{c}{12}=7\)

\(\vec{ }\)

a = 91

b =35

c = 84

vậy số đo mỗi cạnh của tam giác lần lượt là: 91 cm; 35 cm, 84 cm