K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

Đáp án: B

A. 1, 3, 5 → Sai vì 1 không là số nguyên tố

B. 3, 5, 7 → Đúng

C. 5, 7, 9 → Sai vì 9 không phải là số nguyên tố

D. 7, 9, 11 → Sai vì 9 không phải là số nguyên tố

15 tháng 2 2017

a) Đúng. 2 và 3 là hai số tự nhiên liên tiếp và đều là số nguyên tố.

b) Đúng. 3; 5; 7 là ba số lẻ liên tiếp và đều là số nguyên tố.

c) Sai vì có số 2 là số nguyên tố chẵn.

d) Sai vì 2 là số nguyên tố và không tận cùng bằng các chữ số trên.

Vậy ta có bảng sau:

Câu Đúng Sai
a) X  
b) X  
c)   X
d)   X
1 tháng 8 2015

a) đúng

b) sai

c) sai

d) sai                              

6 tháng 8 2017

a) Đúng 

b)Sai

c)Sai 

d) Sai

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

10 tháng 11 2022

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

25 tháng 7 2017

Số chẵn liền sau 18 là 20, số chẵn liền sau 20 là 22.

Do đó ba số chẵn liên tiếp trong đó 18 là số nhỏ nhất là 18, 20, 22.

Ta viết A = {18, 20, 22}.

24 tháng 11 2015

a) 2 số đó có dạng a ; a + 1

ĐẶt UCLN(a ; a + 1) = d

a chia hết cho d

a + 1 chia hết cho d 

=> [(a + 1) - a] chia hết cho d

1 chia hết cho d => d = 1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Tương tự 

24 tháng 11 2015

a) ) Gọi d là ƯC (n, n + 1)=>  (n + 1) - n   chia hết cho d=>  d = 1. Vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

1 tháng 8 2016

Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}                      b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                         d) B = {25; 27; 29; 31}

1 tháng 8 2016

\(a,C=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
\(b,L=\left\{11;13;15;17;19\right\}\)
\(c,A=\left\{18;20;22\right\}\)
\(d,B=\left\{25;27;29;31\right\}\)

5 tháng 8 2016

Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 . Hai số chẵn ( hoặc lẻ ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị . 

a) C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }.

b) L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }

c) A = { 18 ; 20 ; 22 }

d) B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }

9 tháng 9 2018

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

:v

9 tháng 9 2018

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = { 18; 20; 22}

d) B = { 25; 27; 29; 31}