K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

Gọi các phân số cần tìm là x, y, z.

Tổng của ba phân số bằng 1 nên:

        x + y + z = 1     (1)

Hiệu của phân số thứ nhất và thứ hai bằng phân số thứ ba nên:

        x - y = z     (2)

Tổng của phân số thứ nhất và thứ hai bằng 5 lần phân số thứ ba nên:

        x + y = 5z     (3)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ:

Giải bài 8 trang 71 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy ba phân số cần tìm lần lượt là:

Giải bài 8 trang 71 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

30 tháng 3 2017

Gọi p/s thứ nhất là \(\dfrac{1}{x}\), p/s thứ 2 là \(\dfrac{1}{y}\), p/s thứ 3 là \(\dfrac{1}{z}\)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1\) (1)

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{z}\); \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\).

Thay biểu thức \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\) trên vào (1) ta được :

\(5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)+\dfrac{1}{z}=1\Rightarrow z=6\) Vậy phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\left(Đề-bài\right)\)

Bài toán tổng hiệu \(\dfrac{1}{x}\) là số lớn, \(\dfrac{1}{y}\) là số bé (do \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}\) ra số dương).

Vậy \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{6}+5\cdot\dfrac{1}{6}\right)}{2}=\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy phân số thứ nhất là \(\dfrac{1}{2}\), phân số thứ hai là \(\dfrac{1}{3}\), phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

30 tháng 3 2017

cái này trong ''đường lên đỉnh Olympia'' tuần trước nè :">

30 tháng 12 2016

Số thứ nhất: 72

Số thứ hai: 113

Số thứ ba: 114

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Ta có \({Q_1} = 56;{Q_3} = 84\)

\({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 84 - 56 = 28\)

\({Q_1} - 1,5{\Delta _Q} = 56 - 1,5.28 = 14\)

\({Q_3} + 1,5.{\Delta _Q} = 84 - 1,5.28 = 126\)

Ta thấy 10 < 14 nên 10 là giá trị bất thường

22 tháng 3 2020

Gọi ba số cần tìm lần lược là \(a,b,c.\)

Theo bài ra, ta có:

\(a+b=30,2\) ; \(b+c=42,5\) ; \(a+c=39,3\)

Do đó, ta có:

\(a+b+b+c+a+c=30,2+42,5+39,3\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)=112\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=56\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=13,5\\b=16.7\\c=25,8\end{matrix}\right.\)

Vậy ba số cần tìm là \(13,5\) , \(16,7\)\(25,8\).

Chúc bạn học tốt@@

30 tháng 4 2016

Tổng số học sinh của cả 3 lớp là:

\(\left(30+95+85\right):2=105\)

Số học sinh của lớp thứ nhất là:

105 - 95 = 20 (học sinh )

Vậy số học sinh của lớp thứ nhất là 20 học sinh

5 tháng 5 2016

Gọi số ban đầu là A; số thứ hai là B

Theo đề bài : dời dấu phẩy của A sang bên trái hai chữ số hay giảm A đi 100 lần ta được B

=> A=Bx100

Mà:Lấy số ban đầu trừ đi số thứ 2 ta được hiệu bằng 261, 657

=> A-B=261,657

=> Bx100-B=261,657

=> Bx99=261,657

=> B=2,643

=> A= 2,643x100=264,3

Vậy số thập phân ban đầu là 264,3

5 tháng 5 2016

Vì chuyển dấu phẩy sang bên trái 2 chữ số

Tức là lấy số đó chia cho 100

Gọi số cần tìm là x

Ta có: x - x : 100 = 261,657

\(x-\frac{1}{100}\times x=261,657\)

\(\frac{99}{100}\times x=261,657\)

x = \(261,657:\frac{99}{100}=264,3\)

Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng saua) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là[630; 635) ; [635;640) ; [640; 645) ; [645; 650) ; [650; 655)b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là:[638;642) ; [642; 646) ; [646;650) ; [650; 654] ;c) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần...
Đọc tiếp

Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng sau

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là

[630; 635) ; [635;640) ; [640; 645) ; [645; 650) ; [650; 655)

b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là:

[638;642) ; [642; 646) ; [646;650) ; [650; 654] ;

c) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất

d) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu b) bằng cách vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số

e) Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của các bảng phân bố đã lập được

Từ đó, xét xem nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn

1
12 tháng 10 2017

a) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Nhóm cá thứ I Tần số Tần suất
[630;635) 1 4,2%
[635;640) 2 8,3%
[640;645) 3 12,5%
[645;650) 6 25%
[650;655] 12 50%
Cộng 24 100%

b) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Nhóm cá thứ I Tần số Tần suất
[638;642) 5 18,52%
[642;646) 9 33,33%
[646;650) 1 3,7%
[650;654) 12 44,45%
Cộng 27 100%

c) Biểu đồ tần suất hình cột:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần suất

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

d) Biểu đồ tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

e) * Xét bảng phân bố ở câu a)

- Số trung bình:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Phương sai:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Độ lệch chuẩn:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

* Xét bảng phân bố ở câu b):

- Số trung bình:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Phương sai:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Độ lệch chuẩn:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Nhận thấy s2 < s1 nên nhóm cá thứ hai có khối lượng đồng đều hơn.