K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2020

xin ban bài này khó quá

29 tháng 1 2020

b,-2x-11 \(⋮\) 3x+2

= [3(-2x-11) - x-2(3x+2)]  \(⋮\) 3x+2

 =  (-6x+33)  x (-6x-4)     \(⋮\) 3x+2

=  (-6x + -6x ) + ( 33-4 )  \(⋮\) 3x+2

=            29  \(⋮\) 3x+2

=) kẻ bảng ........                 kẻ xấu lắm

12 tháng 8 2023

a) 5 + 45(2x - 1) = 10

45(2x - 1) = 10 - 5

45(2x - 1) = 5

2x - 1 = 5 : 45

2x - 1 = 1/9

2x = 1/9 + 1

2x = 10/9

x = 10/9 : 2

x = 5/9

b) 54 : (2ˣ⁻³ + 1) + 3 = 9

54 : (2ˣ⁻³ + 1) = 9 - 3

54 : (2ˣ⁻³ + 1) = 6

2ˣ⁻³ + 1 = 54 : 6

2ˣ⁻³ + 1 = 9

2ˣ⁻³ = 9 - 1

2ˣ⁻³ = 8

2ˣ⁻³ = 2³

x - 3 = 3

x = 3 + 3

x = 6

c) 14 + 36 : 3ˣ⁻⁵ = 18

36 : 3ˣ⁻⁵ = 18 - 14

36 : 3ˣ⁻⁵ = 4

3ˣ⁻⁵ = 36 : 4

3ˣ⁻⁵ = 9

3ˣ⁻⁵ = 3²

x - 5 = 2

x = 2 + 5

x = 7

a: =>45(2x-1)=5

=>2x-1=1/9

=>2x=10/9

=>x=5/9

b: =>\(\dfrac{54}{2^{x-3}+1}=6\)

=>\(2^{x-3}+1=9\)

=>\(2^{x-3}=8\)

=>x-3=3

=>x=6

c: \(14+36:3^{x-5}=18\)

=>\(\dfrac{36}{3^{x-5}}=18-14=4\)

=>\(3^{x-5}=9\)

=>x-5=2

=>x=7

2 tháng 1 2017

a, x^2 - 2x + 7 

= x( x-2) + 7

ta có x(x-2) chia hết cho x- 2 

nên để x^2 - 2x + 7 chia hết cho 2 

thì 7 chia hết cho x- 2 

=> x-2 thuộc ước của 7 

đến đây tự làm tiếp

2 tháng 1 2017

làm chi tiết ra dài dòng lắm

4 tháng 3 2020

a) 2(x-3)-3(x-5)=4(3-x)-18

       2x-6-3x-15=12-4x-18

          2x-3x+4x=12-18+6+15

                     3x=15

                       x=15:3

                       x=5

Vậy x=5

4 tháng 3 2020

Còn phần b đâu bạn?

12 tháng 2 2019

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

12 tháng 2 2019

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

28 tháng 11 2016

1) x= 2

2) y= 21

3) x= 3

28 tháng 11 2016

1, x = 2

2, y = 21

3, x = 3

30 tháng 11 2023

17 - 2x = -15

2x = 17 - (-15)

2x = 32

x = 32 : 2

x = 16

--------

54 : (x + 2) = -6

x + 2 = 54 : (-6)

x + 2 = -9

x = -9 - 2

x = -11

--------

12.(3 - x) = 72

3 - x = 72 : 12

3 - x = 6

x = 3 - 6

x = -3

-------

-3(x + 5) + 18 = -27

-3(x + 5) = -27 - 18

-3(x + 5) = -45

x + 5 = -45 : (-3)

x + 5 = 15

x = 15 - 5

x = 10

-------

(x + 5)² = 9

x + 5 = 3 hoặc x + 5 = -3

*) x + 5 = 3

x = 3 - 5

x = -2

*) x + 5 = -3

x = -3 - 5

x = -8

Vậy x = -8; x = -2

--------

(3 - x)³ = 27

(3 - x)³ = 3³

3 - x = 3

x = 3 - 3

x = 0

30 tháng 11 2023

=00

 

20 tháng 1 2016

1)    Ta có : x+5-(x+2)=x+5-x-3=3 chia hết cho x+2

  => x+2 thuộc {1;3;-1;-3} => x thuộc {-1;1;-3;-5}

2)  Ta có : x+2-x-3=5 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc {1;5;-1;-5} => x thuộc {-1;3;-3;-7}

3)  Vì : x-2 chia hết cho x-2 => 2(x-2)=2x-4 chia hết cho x-2

Ta có : 2x-4-2x-7=3 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc {1;3;-1;-3}  => x thuộc {3;5;1;-1}

4) Ta có : x+1-x-5=6 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}  => x thuộc{6;7;8;11;4;3;2;-1}

Tích nha !