K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2020

2n + 7m - 6 tại m = -1 và n = 2

Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức ta được

2 . 2 + 7 . ( -1 ) - 6 = 4 + ( -7 ) - 6 = -3 - 6 = -9

Vậy giá trị của biểu thức là -9 với m = -1 và n = 2

17 tháng 4 2020

a) Thay m=2, n=-3 thì:

4.-3-3.2=-12-6=-18

b) (Bạn xem lại đề bài)

17 tháng 4 2020

a) 4n - 3m tại m = 2 và n = -3

Thay m = 2 , n = -3 vào biểu thức ta được: 4. 2 - 3 . ( -3 ) = 8 - ( -9 ) = 8 + 9 = 17

b) 2m + 7m - 6 tại m = -1 và n = 2

Có n đâu mà làm -.-

9 tháng 8 2017

\(A=\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}=\frac{2n-1-\left(n-14\right)}{n+8}=\frac{n+13}{n+8}\)

Để A thuộc Z thì \(n+13⋮n+8\Rightarrow n+13-\left(n+8\right)⋮n+8\)

\(\Rightarrow5⋮n+8\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-7;-3;-9;-13\right\}\)

OK

17 tháng 8 2017

hi lily

29 tháng 2 2020

Pạn cần gấp nên tham khảo ở đây nha!

Câu hỏi của Công chúa vui vẻ - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu d ở dưới bình luận !

Good luck!

29 tháng 2 2020

Giống mà bạn. trandohuonggiang trandohuonggiang

Mình đọc thấy đề giống nhau mà ...

16 tháng 8 2017

A=2n-1/n-3

A=2(n-3)+5/n-3

A=2+(5/n-3)

để A nguyên 

thì2+(5/n-3) nguyen

thì5/n-3 nguyên

9

(n-3)(U(5)=(-5 ; -1 ; 1 ; 5 )

n((-2;2;4;8)

16 tháng 8 2017

muốn  A=2n-1/n-3 có giá trị là số nguyên thì

2n-1 chia hết cho n-3

(2n-6)+5 chia hết cho n-3

(2n-2*3)+5 chia hết cho n-3

2(n-3)+5 chia hết cho n-3

  • vì 2(n-3) chia hết cho n-3 suy ra 5 chia hết cho n-3
  • suy ra n-3 thuộc Ư(5)
  • mà Ư(5)={1,5,-1,-5}
  • ta có 
  • n-3=1 suy ra n=4
  • n-3=5 suy ra n=8
  • n-3=-1 suy ra n=2
  • n-3=-5 suy ra n=-2 
  • Ý bạn Là Vậy Hả 
  • .........
  •  
10 tháng 2 2018

Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1

Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1 

=> 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3

Ta có bảng: 

2n+1n
31
10

Vậy n =0;1

10 tháng 2 2018

Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1

Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1 

=> 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3

Ta có bảng: 

2n+1n
31
10

Vậy n =0;1

7 tháng 3 2022

a,Thay m=-1, n=2 vào biểu thức ta có:

\(3m-2n=3.\left(-1\right)-2.2=-3-4=-7\)

b,Thay m=-1, n=2 vào biểu thức ta có:

\(7m+2n-6=7.\left(-1\right)+2.2-6=-7+4-6=-9\)

 

7 tháng 3 2022

a) -7

b) -9

13 tháng 10 2017

\(12345\approx12300\)

tk anh nha ^^

13 tháng 10 2017

12300 nha , e ms hc lp 6 thoy hà !!!!!!!!!!! Avatar của cj là ak mak cute zậy

17 tháng 8 2015

Ta có: a.b=6 => a=6/b (1)

         2a+b=7  (2)

Thay (1) vào (2) ta đc

           2.6/b+b=7  <=> 12/b+b= 7 <=> (12+b^2) /b = 7  => 12+b^2= 7b   => 12= 7b-b^2  => 12= b. ( 7-b)

 Thay các giá trị ta tìm đc b thỏa mãn bằng 4  => a= 3/2