K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

a) x=3

   y=\(\frac{3}{2}\)

b) x=0,4082482905

   y=-0,7071067812

Trình bày em không biết vì em mới học lớp 7. kết quả đó là của máy tính fx-570ES PLUS ra

2 tháng 1 2016

1/2x-1/3y=1

5x-8y=3

Ta sẽ biến đổi để đưa hệ về các hệ số của cùng 1 ẩn .ta nhan hệ 1 với 5 va hệ 2 voi 1/2.ta có hệ mới

5/2x-1/3y=1

5/2x-8y=3

=> dùng phương pháp thế rút x theo y rồi ra

x:=3;

y:=3/2;

b)

xxta có hệ

5\(\sqrt{3}\)x+y=2\(\sqrt{2}\)

\(\sqrt{6}\)x-\(\sqrt{2}\)y=2;

=>tiếp tục dùng phương pháp thế rút y theo x như phần a

ta có:x=0,4082482950

         y=-0,7071067812

 

21 tháng 3 2016

<=><=>(X+1)(Y+1)=6 và (x+1)^3+(y+1)^3=35đặt X+1;Y+1 biến đổi vế 2 giải ra đc(1;2);(2;1)

b,<=>\(\left[\sqrt{2}+1\right]^x+\left[\sqrt{2}-1\right]^x=6\)

<=>\(2\sqrt{2}^x+2=6\)

<=>x=2

7 tháng 3 2016

Bài 2 giải như sau (sau khi tác giả đã sửa): Điều kiện \(x,y>0.\)

Từ hệ ta suy ra \(1+\frac{3}{x+3y}=\frac{2}{\sqrt{x}},1-\frac{3}{x+3y}=\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{7y}}.\)   Cộng và trừ hai phương trình, chia cả hai vế cho 2, ta sẽ được 2 phương trình  \(1=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}},\frac{3}{x+3y}=\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}}.\) Nhân hai phương trình với nhau, vế theo vế, ta được 

\(\frac{3}{x+3y}=\frac{1}{x}-\frac{8}{7y}\to21xy=\left(x+3y\right)\left(7y-8x\right)\to21y^2-38xy-8x^2=0\to x=\frac{y}{2},x=-\frac{21}{4}y.\)

Đến đây ta được y=2x (trường hợp kia loại). Từ đó thế vào ta được \(1+\frac{3}{7x}=\frac{2}{\sqrt{x}}\to7x-14\sqrt{x}+3=0\to\sqrt{x}=\frac{7\pm2\sqrt{7}}{2}\to...\)
 

7 tháng 3 2016

bài nhìn kinh khủng thế :3

14 tháng 3 2016

Hệ <=> \(\int^{1+\frac{3}{x+3y}=\frac{2}{\sqrt{x}}\left(1\right)}_{1-\frac{3}{x+3y}=\frac{4}{\sqrt{7y}}\left(2\right)}\)

Lấy (1) cộng (2) ta có pt : \(2=\frac{2}{\sqrt{x}}+\frac{4}{\sqrt{7y}}\) 

Lấy (1) trừ (2) ta có : \(\frac{6}{x+3y}=\frac{2}{\sqrt{x}}-\frac{4}{\sqrt{7y}}\)

Nhân vế với vế của 2 pt ta đc :

\(\frac{12}{x+3y}=\left(\frac{2}{\sqrt{x}}+\frac{4}{\sqrt{7y}}\right)\left(\frac{2}{\sqrt{x}}-\frac{4}{\sqrt{7y}}\right)\)

<=> \(\frac{12}{x+3y}=\frac{4}{x}-\frac{16}{7y}\Leftrightarrow\frac{3}{x+3y}=\frac{1}{x}-\frac{4}{7y}\Leftrightarrow\frac{3}{x+3y}=\frac{7y-4x}{7xy}\)

Nhân chéo =>  pt đẳng cấp 

14 tháng 3 2016

có đáp án ko

4 tháng 1 2019

bình phương lên đc ko

4 tháng 1 2019

Xét phương trình (1)
Ta có: (x² + y²)/2 ≥ (x + y)²/4
(x² + xy + y²)/3 ≥ (x + y)²/4
=> VT ≥ x + y
Dấu = xảy ra khi x = y

9 tháng 12 2015

cái tick này mình để cho ai giải đc bài này

9 tháng 12 2015

Đặt S = x+y

P =xy

=> S+P =2+3\(\sqrt{2}\)=>P=3+3\(\sqrt{2}\)-S

S2 - 2P =6=>S2-6-6\(\sqrt{2}\)+2S =6

\(S^2+2S+1=13+6\sqrt{2}\)

\(S=-1+-\sqrt{13+6\sqrt{2}}\)

LẺ nhỉ

 thui không làm nữa

3 tháng 1 2016

Cộng 2 vế ta đc : \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)x=2+\sqrt{6}\Rightarrow x=\sqrt{2}\)

Thay x = \(\sqrt{2}\) vào \(\sqrt{2}\) x + y = 2 ta đc:

\(\sqrt{2}.\sqrt{2}+y=2\Rightarrow2+y=2\Rightarrow y=0\)

Vậy (x;y) = (\(\sqrt{2}\) ; 0)

 

3 tháng 1 2016

\(\int^{\sqrt{3}x-y=\sqrt{6}}_{\left(\sqrt{3}x-y\right)+\left(\sqrt{2}x+y\right)=\sqrt{6}+2}\Leftrightarrow\int^{\sqrt{3}x-y=\sqrt{6}}_{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)x=\sqrt{6}+2}\Leftrightarrow\int^{y=0}_{x=\sqrt{2}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(\sqrt{2};0\right)\)

17 tháng 10 2020

a) \(ĐK:y-2x+1\ge0;4x+y+5\ge0;x+2y-2\ge0,x\le1\)

Th1: \(\hept{\begin{cases}y-2x+1=0\\3-3x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0=0\\-1=\sqrt{10}-1\end{cases}}\)(không thỏa mãn)

Th2: \(x,y\ne1\)

\(2x^2-y^2+xy-5x+y+2=\sqrt{y-2x+1}-\sqrt{3-3x}\)\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(2x-y-1\right)=\frac{x+y-2}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}\)\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}+y-2x+1\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}+y-2x+1>0\)nên x + y - 2 = 0

Thay y = 2 - x vào phương trình \(x^2-y-1=\sqrt{4x+y+5}-\sqrt{x+2y-2}\), ta được: \(x^2+x-3=\sqrt{3x+7}-\sqrt{2-x}\)\(\Leftrightarrow x^2+x-2=\sqrt{3x+7}-1+2-\sqrt{2-x}\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=\frac{3\left(x+2\right)}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{x+2}{2+\sqrt{2-x}}\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{3}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{1}{2+\sqrt{2-x}}+1-x\right)=0\)

Vì \(x\le1\)nên\(\frac{3}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{1}{2+\sqrt{2-x}}+1-x>0\)suy ra x = -2 nên y = 4

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (-2;4)

17 tháng 10 2020

b) \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^3+2y^3=10x-10y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x^2+y^2\right)=10\left(1\right)\\x^3+2y^3=10\left(x-y\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

Thay (1) vào (2), ta được: \(x^3+2y^3=2\left(x^2+y^2\right)\left(x-y\right)\Leftrightarrow\left(2y-x\right)\left(x^2+2y^2\right)=0\)

* Th1: \(x^2+2y^2=0\)(*)

Mà \(x^2\ge0\forall x;2y^2\ge0\forall y\Rightarrow x^2+2y^2\ge0\)nên (*) xảy ra khi x = y = 0 nhưng cặp nghiệm này không thỏa mãn hệ

* Th2: 2y - x = 0 suy ra x = 2y thay vào (1), ta được: \(y^2=1\Rightarrow y=\pm1\Rightarrow x=\pm2\) 

Vậy hệ có 2 nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)