K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

Trường THCS Gia Hanh

Họ và tên:......................................                           KIỂM TRA 15 PHÚT

         Lớp:  7                                                                            Môn: Lịch sử

Điểm

 

 

 

 

                       Lời phê của Thầy cô giáo

 

ĐỀ RA: (01)                      Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

 

Câu 1: Các quốc gia Đông Nam Á có 1 nét chung về điều kiện tự nhiên đó là:

                        A.  Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa              B.  Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới.

C. Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới.                 D.  Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới.

Câu 2: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng nhất vào khoảng thời gian nào?

A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII.                                  C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII

B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII.                                 D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII.

Câu 3:  Thời kì phát triển của Vương quốc Cam - pu - chia, còn gọi là thời Ăng - co kéo dài

trong bao lâu?

A. Thế kỉ IX đến TK XII.                                               C. Thế kỉ IX đến TK XIV.

B. Thế kỉ IX đến TK XIII.                                              D. Thế kỉ IX đến TK XV

Câu 4:  Điền vào chỗ trống những từ thích hợp?

   Mãi đến thế kỉ XIII, có một nhóm người Thái di cư đến đất Lào gọi là người Lào……………….Lúc đầu, các bộ tộc người Lào sống trong các mường cổ, chủ yếu bằng trồng lúa………………., săn bắn và làm một số nghề thủ công. Đến năm 1353, một tộc trưởng người Lào là ………......…...đã tập hợp và thống nhất các bộ tộc lại, lập nước riêng, gọi tên là …………………..(nghĩa là Triệu Voi).

Câu 5:  Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống:

Trong xã hội phong kiến..................................................là giai cấp thống trị. Chúng thiết lập bộ

máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác.

 A. Giai cấp địa chủ.                                      C. Các lãnh chúa phong kiến.

 B. Giai cấp phong kiến.                                D. Giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến

Câu 6:  Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?

A. Năm 966. Đặt tên nước là Đại Việt.                                C. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt

B. Năm 967. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.                           D. Năm 969. Đặt tên nước là Đại Việt.

Câu 7:  Những việc làm nào của Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ, tự cường, khẳng định chủ quyền

 quốc gia dân tộc?

A. Tự xưng Hoàng Đế. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

B. Đóng đô ở Hoa Lư.

C. Đặt niên hiệu là Thái Bình, cấm sử dụng niên hiệu là Trung Quốc.

D. Tất cả câu trên đều đúng

Câu 8:  Ai là người có công dẹp ”loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước vào năm 967?

A. Đinh Bộ Lĩnh

B. Đinh Công Trứ.

C. Đinh Điền.

D. Ngô Xương Ngập.

Câu 9:  Trước khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với quân xâm lược nào?

           A. Nhà Minh.                  B. Nhà Đường.                      C. Nhà Hán.                  D. Nhà Tống

Câu 10:  Các vua Lê đã có chính sách gì để phát triển sản xuất?

A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang.

B. Chú trọng công tác thủy lợi.

C. Tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường.

D. Tất cả câu trên đều đúng

-----------------Hết-----------------Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu

.

 

 

Trường THCS Quách Xuân Kỳ

Họ và tên:......................................                           KIỂM TRA 15 PHÚT

         Lớp:  7                                                                            Môn: Lịch sử

Điểm

 

 

 

 

                       Lời phê của Thầy cô giáo

 

ĐỀ RA: (02)                      Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

Câu                 

                        Câu 1:  Các vua Lê đã có chính sách gì để phát triển sản xuất?

A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang.

B. Chú trọng công tác thủy lợi.

C. Tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường.

                                    D.  Tất cả câu trên đều đúng

Câu 2:  Thời kì phát triển của Vương quốc Cam - pu - chia, còn gọi là thời Ăng - co kéo dài trong bao lâu?

A. Thế kỉ IX đến TK XII.                                                C. Thế kỉ IX đến TK XIV.

B. Thế kỉ IX đến TK XIII.                                               D. Thế kỉ IX đến TK XV

Câu 3:  Ai là người có công dẹp ”loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước vào năm 967?

A. Đinh Bộ Lĩnh

B. Đinh Công Trứ.

C. Đinh Điền.

D. Ngô Xương Ngập.

Câu 4:  Điền vào chỗ trống những từ thích hợp?

   Mãi đến thế kỉ XIII, có một nhóm người Thái di cư đến đất Lào gọi là người Lào……………….Lúc đầu, các bộ tộc người Lào sống trong các mường cổ, chủ yếu bằng trồng lúa………………., săn bắn và làm một số nghề thủ công. Đến năm 1353, một tộc trưởng người Lào là ………......…...đã tập hợp và thống nhất các bộ tộc lại, lập nước riêng, gọi tên là …………………..(nghĩa là Triệu Voi).

                        Câu 5: Các quốc gia Đông Nam Á có 1 nét chung về điều kiện tự nhiên đó là:

                            A.  Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới.              C.  Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới.

    B. Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa                  D.  Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới.

Câu 6:  Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống:

Trong xã hội phong kiến..................................................là giai cấp thống trị. Chúng thiết lập bộ máy nhà nước

do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác.

A. Giai cấp địa chủ.                                       C. Các lãnh chúa phong kiến.

            B. Giai cấp phong kiến.                                 D. Giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến

Câu 7: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng nhất vào khoảng thời gian nào?

   A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII.                            C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII

   B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII.                           D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII.

Câu 8:  Trước khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với quân xâm lược nào?

           A. Nhà Minh.                  B. Nhà Đường.                      C. Nhà Hán.                  D. Nhà Tống

Câu 9:  Những việc làm nào của Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ, tự cường, khẳng định chủ quyền

quốc gia dân tộc?

A. Tự xưng Hoàng Đế. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

B. Đóng đô ở Hoa Lư.

C. Đặt niên hiệu là Thái Bình, cấm sử dụng niên hiệu là Trung Quốc.

D. Tất cả câu trên đều đúng

Câu 10:  Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?

A. Năm 967. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

B. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Việt

C. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

D. Năm 969. Đặt tên nước là Đại Việt.

14 tháng 9 2016

 Có bài nào liên quan đến bài Ấn Độ thời phong kiến ko hiu

9 tháng 10 2016

Mình rồi nè bạn.

Câu 1: XHPK châu Âu được hình thành trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Thể nào là lãnh địa phong kiến? XHPK châu Âu gồm những tầng lớp nào? Địa vị của các tầng lớp đó như thế nào?

Chúc bạn học tốt.

11 tháng 10 2016

Thanks ! Nhưng mà bạn học trường nào !!

12 tháng 11 2019

Tham khảo:

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):

Đọc kĩ câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1: Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu:

A. Thành lập các vương quốc mới

B. Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội.

C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma

D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man

Câu 2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?

A. Chủ nô Rô-ma

B. Quí tộc Rô-ma

C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man.

D. Nông dân công xã

Câu 3: Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?

A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.

B. Nông dân

C. Nô lệ

D. Nô lệ và nông dân

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất:

A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến.

C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông nô; còn trong thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất.

D. Thành thị là nơi buôn bán.

Câu 5: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào

A. Tăng lữ quí tộc và nông dân.

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

C. Chủ nô và nô lệ.

D. Địa chủ và nông dân.

Câu 6: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.

B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.

C. Sản xuất bị đình đốn.

D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.

Câu 7: Người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, lên ngôi Hoàng đế

A. Ngô Quyền

B. Lê Hoàn

C. Đinh Bộ Lĩnh

D. Ngô Xương Văn

Câu 8: Đơn vị hành chính thời Tiền Lê được chia làm:

A. 8 lộ.

B.10 lộ;

C. 12 lộ;

D. 24 lộ.

Câu 9: Năm 1075, Lý Thường kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của đất Tống?

A. thành Ung Châu, Châu Khâm

B. thành Châu Khâm, Châu Liêm

C. thành Ung Châu

D. thành Ung Châu, Châu Khâm, Châu Liêm

Câu 10: Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long vào năm nào? Để thờ ai?

A. Năm 1075 thờ Chu Văn An.

B. Năm 1010 thờ Lý Công Uẩn.

C. Năm 1070 thờ Khổng Tử.

D. Năm 1072 thờ Mạnh Tử.

Câu 11: Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào?

A. 1008

C. 1009

B. 1010

D. 1005

Câu 12: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

Năm 1353, một tộc trưởng người Lào tên là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ lạc, lập nước riêng gọi là............................(nghĩa là............................)

A. Lan-xang/ Triệu voi.

B. Xiêm/ Sukhothay.

C. Ăng-co/ Cam-pu-chia.

D. Pa-gan/ Myanmar.

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa?

Câu 2: (3 điểm) Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta như thế nào? Em có nhận xét gì về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt?

Câu 3: (2 điểm) Trình bày tình hình giáo dục và văn hóa thời Lý?

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 10 2017

Bây giờ mới có tháng 10 mà, mới học được 3 tháng mà đã kiểm tra HK I á, hai tháng nữa cơ bạn ơi. Đề cương ôn thi HK I Lịch Sử 7 thì thiếu gì, bạn tra Google là có mà

26 tháng 10 2017

Nguyễn Thị Phương Hoa Giữa học kì một cơ mà !!! k phải cuối kì !!

28 tháng 10 2019

Câu 1 . Nêu những thành tựu lớn về văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.

Câu 2 Trình bày cách đánh địch độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)

Câu 3 . Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).

29 tháng 3 2017

mik cho bạn tự luận thoy nha...trắc nghiệm dài quá nên ko đánh...

Câu 1: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 2: Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao chữ cái La tinh ghi âm Tiếng Việt trở thành chữ Quốc Ngữ của nước ta cho đến ngày nay?

Câu 3:So sánh điểm khác nhau về vai trò của nho giáo, tôn giáo và đạo giáo ở thế kỉ XVI-XVIII với thời Lê Sơ (TK XV)? Vì sao nho giáo không còn chiếm vị trí độc tôn?

(tick tớ nha....nha....)vui

29 tháng 3 2017

@Nguyễn đức mạnh...mình có đề nè...bạn lấy ko???

hihi hahavui

12 tháng 9 2016

Câu 1: Kể tên các vương triều của nước Ấn.

Câu 2: Kể tên những văn hóa của nước Ấn

Câu 3: Vương triều nào mạnh mẽ nhất thời Ấn, vì sao?

Câu 4: Thực dân Anh xâm lược nước Ấn khi nào?

Nguồn: Hana - chan

12 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn nha!vui

26 tháng 12 2018

Câu 1: Cụm từ " ta với ta '' trong bài thơ Bạn đến chơi nhà dùng để chỉ ai ?

Câu 2: Bài thơ sau đây có tên là gì ?

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Câu 3: Bài thơ Bánh trôi nước được nhiều người ca ngợi vì:

Câu 4: Tác giả bài thơ Bạn đến chơi nhà là ai?

Câu 5: Hai câu thơ sau đây được trích từ văn bản nào?

Giữa dòng bàn bạc việc quân,

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Câu 6: Bài thơ bánh trôi nước đc vít theo thể ?

7: bài thơ bạn đến chơi nhà có giọng điệu như thế nào?

8: nghệ thuật nổi bật trong 2 câu thơ sau là gì?

rằm xuân lồng lộng trăng soi

sông xuân nc lẫn ...

9: dạng điệp ngữ nào đc sử/d trong câu ca dao sau

người ta ik cấy lấy công

tôi nay ik cấy còn trông nhiều bề

10: X/đ lỗi q/hệ từ : nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học

11: Vc s/d từ lợi trong bài ca dao dưới đây là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?

( bài ca dao trang 163, SGK ngữ văn 7 )

12 Cặp từ ko pải từ trái nghĩa

TL: giàu khổ

13: tìm cặp từ trái nghĩa

...

Tấm lành che tấm rách đừng nói nhau nặng lời

14: điệp ngữ đc s/d trong câu thơ sau

...

Thương em, thương em, thương em biết mấy

15: Lối chs chữ đc dùng trong câu '' con cá đối nằm trên cối đá ''

16 tìm cặp từ trái nghĩa phù hợp điền vào trg câu sau: Xét mik công ít tội ...

TL Nhiều

Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về ng thân ( ông bà cha mẹ anh cj )