K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

toán lp mấy

19 tháng 10 2018

Bạn nên đưa ra bài toán thì chúng mình sẽ giúp

Hok tốt bạn hiền nhé

23 tháng 3 2018

Cọ xát vật A với vật B thì vật A bị nhiễm điện  =>  vật B cũng bị nhiễm điện 

Ta có 2 trường hợp :

+>  cọ xát vật A với vật B  nếu 2 vật này hút nhau thì hai vật này nhiễm điện khác dấu 

+>  cọ xát vật A với vật B nếu 2 vật này đẩy nhau thì hai vật này nhiễm điện cùng dấu 

17 tháng 9 2016

a2-1>a2-4>a2-7>a2-10 

biểu thức A=(a2-1)(a2-4)(a2-7)(a2-10) là tích 4 số <0 nên phải có 1 số<0 hoặc 3 số <0

TH1. a2-10 <0 SUY RA A=0,1,2,3,-1,-2,-3

TH2.a2-10<a2-7<a2-4<0 SUY RA A=0,1,-1

27 tháng 3 2017

Tim cac so nguyen a sao cho

(a2-1)(a2-4)(a2-7)(a2-10)<0

9 tháng 2 2018

Chim cánh cụt có thể bơi lặn trong nước với vận tốc từ 6 tới 12 km/h, mặc dù có một số báo cáo cho rằng tốc độ có thể lên tới 27 km/h (điều này có thể xảy ra khi chúng bị giật mình hay bị tấn công). Các loài chim cánh cụt nhỏ không lặn sâu và chỉ săn tìm mồi gần mặt nước và chỉ lặn khoảng 1-2 phút. Các loài chim cánh cụt lớn có thể lặn sâu khi cần thiết. Kỷ lục lặn sâu của chim cánh cụt hoàng đế lớn đã được ghi nhận là tới độ sâu 565 m (1.870 ft) và kéo dài tới 20 phút.

Chim cánh cụt có thể đi lạch bạch bằng hai chân hoặc trượt bằng bụng của chúng dọc theo lớp tuyết, một chuyển động gọi là "trượt băng", điều này cho phép chúng tiết kiệm năng lượng trong khi vẫn có thể chuyển động tương đối nhanh.

Phần lớn chim cánh cụt ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực và các dạng sinh vật biển khác chúng bắt được trong khi bơi lội dưới nước. Chúng tiêu tốn khoảng một nửa thời gian trên cạn và nửa còn lại dưới lòng các đại dương.

Một số loài chim cánh cụt có thể giao phối cả đời, trong khi các loài khác chỉ giao phối một mùa. Nói chung, chúng tạo ra một bầy con nhỏ và cả chim bố lẫn chim mẹ cùng chăm sóc con non.

Ở một số loài con cái đẻ ít trứng (1-2 trứng), ấp 65 ngày. Sau mỗi lần ấp, con cái giảm 40-50% khối lượng. Sau khi trứng nở, con mẹ tiếp tục ủ ấm cho con non.

28 tháng 12 2016

-1-1/2-1/4-1/8......-1/1024

=-(1+1/2+1/4+1/8...+1/1024)

mà ta có 1024=2^10

nên -(1+1/2+1/4+1/8...+1/1024)

=-(2^9+2^8+2^7....+1)/2^10

=-(1023/1024)

=-1,99.........

19 tháng 1 2017

mình sẽ làm lại bai này cho đúng nha

\(-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}....-\frac{1}{1024}=-1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...\frac{1}{1024}\right)\)

\(=-1-\left(\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(=-1-\frac{1023}{1024}=\frac{-1024}{1024}-\frac{1023}{1024}=\frac{-2047}{1024}\)

vậy mới đúng nha

Ghi câu hỏi ra đi bn Nếu có thể mk sẽ giúp

5 tháng 1 2016

Nguyễn Khắc Vinh ko biết gì đâu! chỉ toàn trả lời vậy xin l-i-k-e thôi ak

18 tháng 12 2015

bạn ghi gì thế,mình bảo chứng minh mà