K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

Nông nô được hình thành từ giai cấp nào?

20 tháng 12 2017

Đỗ Mít ơi!!!!Cậu trả lời luôn ik

26 tháng 12 2018

trình bày nguyên nhân và tác động của phong trào cải cách tôn giáo

trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến 3 lần chống quân xâm lược mông nguyên

em hãy nêu sự phát triển giáo dục thời lý thế kỉ XI

tại sao lý thường kiệt lại chọn sông như nguyệt để xây dựng phòng tuyến đối phó với quân tốg

9 tháng 10 2016

Mình rồi nè bạn.

Câu 1: XHPK châu Âu được hình thành trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Thể nào là lãnh địa phong kiến? XHPK châu Âu gồm những tầng lớp nào? Địa vị của các tầng lớp đó như thế nào?

Chúc bạn học tốt.

11 tháng 10 2016

Thanks ! Nhưng mà bạn học trường nào !!

12 tháng 9 2016

Câu 1: Kể tên các vương triều của nước Ấn.

Câu 2: Kể tên những văn hóa của nước Ấn

Câu 3: Vương triều nào mạnh mẽ nhất thời Ấn, vì sao?

Câu 4: Thực dân Anh xâm lược nước Ấn khi nào?

Nguồn: Hana - chan

12 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn nha!vui

26 tháng 10 2017

Bây giờ mới có tháng 10 mà, mới học được 3 tháng mà đã kiểm tra HK I á, hai tháng nữa cơ bạn ơi. Đề cương ôn thi HK I Lịch Sử 7 thì thiếu gì, bạn tra Google là có mà

26 tháng 10 2017

Nguyễn Thị Phương Hoa Giữa học kì một cơ mà !!! k phải cuối kì !!

 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ- KHXH 7GV: VŨ ĐỨC TƯ - NGUYỄN THỊ THƠM   quockhanh1412009@gmail.com (chưa chia sẻ) Chuyển đổi tài khoản Đã lưu bản nháp*Bắt buộcHỌ VÀ TÊN: *   LỚP: *   Câu 1. Trên thế giới có mấy lục địa *   A. 3   B.4   C. 5   D.6Câu 2. Châu lục nào có hai lục địa? *   A.Châu Mĩ   B. Châu Á   C. Châu Phi   D. Châu ÂuCâu 3: Căn cứ vào đâu để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? *   A. Đặc điểm giọng...
Đọc tiếp

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ- KHXH 7GV: VŨ ĐỨC TƯ - NGUYỄN THỊ THƠM   quockhanh1412009@gmail.com (chưa chia sẻ) Chuyển đổi tài khoản Đã lưu bản nháp*Bắt buộcHỌ VÀ TÊN: *   LỚP: *   Câu 1. Trên thế giới có mấy lục địa *   A. 3   B.4   C. 5   D.6Câu 2. Châu lục nào có hai lục địa? *   A.Châu Mĩ   B. Châu Á   C. Châu Phi   D. Châu ÂuCâu 3: Căn cứ vào đâu để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? *   A. Đặc điểm giọng nói.   B. Chỉ số HDI.   C. Hình thái bên ngoài.   D. Thu nhập bình quân đầu người.Câu 4. Ý nghĩa của tiêu chí “ GDP/người” là gì. *   A. Tỉ lệ thất nghiệp của một nước.   B. Tỉ lệ tử vong trẻ em.   C. Trình độ văn hóa của một quốc gia.   D. Thu nhập bình quân đầu ngườiCâu 5. Sự khác biệt cơ bản giữa văn hóa phương Đông và văn hóa Phương Tây là do *   A. Ảnh hưởng của hệ tư tưởng và tôn giáo.   B. Sự phát triển của nền kinh tế   C. Điều kiện tự nhiên.   D. Các phong trào đấu tranh thời phong kiến.Câu 6. “Khí hậu nóng ẩm quanh năm, biên độ nhiệt trong năm khoảng 30C” là đặc điểm khí hậu của môi trường nào sau đây? *   A. Ôn đới.   B. Nhiệt đới.   C. Nhiệt đới gió mùa.   D. Xích đạo ẩm.Câu 7. Việt Nam nằm trong kiểu môi trường nào của đới nóng? *   A. Môi trường xích đạo ẩm   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.   C. Môi trường nhiệt đới.   D. Môi trường hoang mạc.Câu 8. Môi trường đới ôn hòa phân bố chủ yếu trong phạm vi: *   A. từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam   B. từ vòng cực tới cực.   C. giữa chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.   D. từ vòng cực Bắc đến vòng cực Nam.Câu 9. Đặc trưng nổi bật của vùng hoang mạc là *   A. khô hạn, sinh vật nghèo nàn.   B. rất nóng, không có sinh vật nào sinh sống nổi.   C. rất lạnh, chỉ có loài bò sát và côn trùng sinh sống.   D. có nhiều ốc đảo.Câu 10. Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo yếu tố nào? *   A. Vĩ độ   B. Kinh độ.   C. Gần hoặc xa biển   D. Độ caoCâu 11. Sự thích nghi của thực vật với môi trường hoang mạc là: *   A. Thân cây cao,tán rộng.   B. Lá to xoè rộng.   C. Tăng cường khả năng dự trữ nước   D. Lá to,tán rộng.Câu 12. Nguyên nhân làm cho thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường *   A. Ảnh hưởng của khối khí chí tuyến nóng ở chí tuyến và khối khí lạnh ở vùng cực.   B. Ảnh hưởng của gió Tây ôn đới và khối khí đại dương.   C. A&B đúng.   D. A& B sai.Câu 13. Khí hậu của vùng Nam cực và Bắc cực rất lạnh là do *   A. nằm trong vùng vĩ độ thấp.   B. nằm trong vùng vĩ độ cao, góc chiếu sáng nhỏ.   C. không có mưa.   D. ảnh hưởng của các cơn bão tuyết.Câu 14. Khó khăn nào sau đây không phải là khó khăn do độ dốc địa hình gây ra cho người dân ở vùng núi *   A. Đi lại khó khăn.   B. Khai thác tài nguyên khó khăn.   C. . Thiếu tài nguyên   D. Dễ xảy ra hiện tượng lũ quét và sạt lở đất.Câu 15. Vì sao cần phải bảo vệ môi trường biển và đại dương? *   A. Biển có vai trò to lớn trong đời sống nhưng hiện nay, biển đang bị ô nhiễm nặng nề.   B. Biển có trữ lượng khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ lớn.   C. Cung cấp hơi nước cho khí quyển.   D. Nhiều thực , động vật biển quý.Câu 16. Cho biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau, hay cho biết biểu đồ đó là thuộc kiểu môi trường nào? *Hình ảnh không có chú thích    A. Địa Trung Hải.   B. Hoang mạc   C. Ôn đới lục địa.   D. Ôn đới hải dươngCâu 17. Nguyên nhân chủ yếu hình thành các ốc đảo trên vùng hoang mạc là nhờ: *   A. nguồn nước mưa.   B. nguồn nước từ các con sông đổ vào.   C. nguồn nước mưa ngầm.   D. hoạt động khai phá của con người.Câu 18. Bản tin dự baó thời tiết được phát vào lúc 15h30 ngày 16/10/2021, từ trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Việt Nam Trung ương có nội dung như sau: “ Đêm nay, bộ phận không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến phía Đông khu vực Bắc Bộ. Ngày mai(17/10), ảnh hưởng đến các nơi khác ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, sau đó sẽ ảnh hưởng đến một số nơi ở Trung Trung Bộ. Gió chuyển hướng Đông Bắc gây mưa lớn, trời trở rét, nhiệt độ giảm xuống thấp, phổ biến giao động trong khoảng từ 19-22 độ. Bản tin dự báo thời tiết trên đã chứng minh đặc điểm nào của môi trường nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam. *   A. Gió mùa làm cho nhiệt độ nước ta xuống thấp.   B. Gió mùa chủ yếu hoạt động ở vùng Trung Bộ.   C. Nước ta quanh năm chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc   D. Ảnh hưởng của gió mùa làm cho thời tiết diễn biến thất thường.Câu 19. Nếu em là một kĩ sư nông nghiệp, em sẽ chọn nhóm cây trồng nào thích hợp với Khí hậu nhiệt đới gió mùa giúp bà con nông dân? *   A) Lúa mì,cây cọ   B) Cao lương,cây ô liu   C)Lúa nước,cây cao su   D)Lúa mạch,cây chà làCâu 20. Nhà bạn An sống ở sườn núi phía Đông của dãy núi Trường Sơn( Việt Nam) , nơi có độ cao khoảng 2000m so với khu vực chân núi. Nếu hiện tại, nhiệt độ của khu vực chân núi đo được là 30 0C thì nhiệt độ khu vực nhà bạn An đang sống là bao nhiêu 0C? *   A. 20 0C   B. 19 0C   C. 18 0C   D. 17 0CCâu 21. Người tìm ra châu Mĩ đầu tiên là *   A. Đi-a-xơ   B. Cô-lôm-bô   C. Ma-giê-lăng   D. Vac-cô đơ Ga-maCâu 22. Thành thị trung đại châu Âu ra đời vào thời gian nào ? *   A. Trước Công nguyên   B. TK V   C. TK XI   D. TK XVCâu 23. Phong trào văn hóa Phục Hưng do giai cấp, tầng lớp nào khởi xướng ? *   A. Qúy tộc   B. Tăng lữ   C. Tư sản   D. Nông dânCâu 24. Quốc gia nào đi đầu trong phát kiến địa lí TK XV – XVI ? *   A. Hà Lan và Tây Ban Nha   B. Anh và Pháp   C. Ý và Hy Lạp   D. Tây Ban Nha và Bồ Đào NhaCâu 25. Vương quốc Su-khô-thay là quốc gia nào của Đông Nam Á ngày nay ? *   A. Mi-an-ma   B. Thái Lan   C. Lào   D. Xin-ga-poCâu 26. “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc gồm *   A. La bàn, thuốc súng, nghề in và giấy   B. La bàn, giấy, thuyền buồm và rượu   
4
13 tháng 11 2021

giúp mk vs mn

13 tháng 11 2021

tự làm nha tại do bài này là ktr giữa kì

17 tháng 5 2020

vào vietjack ế bn

14 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 1

Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:

Nội dung

Kinh tế lãnh địa

Kinh tế thành thị

Sản xuất chủ yếu

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Tính chất

Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.

Vai trò

Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến

Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển

câu 2
a)Nông nghiệp:

-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.

b)tHỦ CÔNG NGHIỆP

-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chieefn.

-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa

Câu 3

Lý Công Uẩn rời đô về thành Đại La vì nó ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn vịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu 4 phương, rất thích hợp cho nhà vua

Câu 4

- Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

Câu 5

* Về tư tưởng:

- Nho giáo, Phật giáo, Pháp gia, v.v...

* Văn học:

Có tứ đại danh tác: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung,  Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần

* Lịch sử:

- Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán.

- Các quan chép sử của Trung Quốc đã ghi chép, biên soạn được nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử,…

* Về khoa học - kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. 

* Về nghệ thuật, kiến trúc: Có nhiều công trình đặc sắc: Vạn lí trường thành, cố cung Bắc Kinh, v.v....

Câu 6

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.



 

14 tháng 11 2021

thank you 

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ IMÔN: SỬ 7Câu 1. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí?A. Do khát vọng muốn tìm mãnh đất có vàng. B. Do yều cầu phát triển của sản xuất.C. Do muốn tìm những con đường mới. D. Do nhu cầu của những người dân.Câu 2. Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí?A. Anh, Tây Ban Nha. B. Pháp, Bồ Đào Nha.C. Anh, I-ta-li-a. D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.Câu 3....
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I

MÔN: SỬ 7

Câu 1. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí?

A. Do khát vọng muốn tìm mãnh đất có vàng. B. Do yều cầu phát triển của sản xuất.

C. Do muốn tìm những con đường mới. D. Do nhu cầu của những người dân.

Câu 2. Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí?

A. Anh, Tây Ban Nha. B. Pháp, Bồ Đào Nha.

C. Anh, I-ta-li-a. D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

Câu 3. Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?

A. Các thành thị trung đại.

B. Vốn và công nhân làm thuê.

C. Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông.

D. Sự phá sản của chế độ phong kiến.

Câu 4. Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?

A.Thương nhân, quý tộc. B. Công nhân, quý tộc.

C. Tướng lĩnh, quý tộc. D. Tăng lữ, quý tộc.

Câu 5. Các quốc gia cổ đại Phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bộ tộc Giéc- man tràn xuống xâm chiếm?

A.Cuối thế kỉ IV. B. Đầu thế kỉ V.

C. Cuối thế kỉ V. D. Đầu thế kỉ IV.

Câu 6. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào trong xã hội?

A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.

B. Nô lệ được giải phóng.

C. Những người thân trong gia đình.

D. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.

Câu 7. Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở Châu Âu thời trung đại?

A. Sản xuât bị đình đốn.

B. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

C. Nghề thủ công phát triển cần trao đổi, mua bán.

D. Câu B, C đều đúng.

Câu 8. Trong các cuộc phát kiến địa lí, ai là người đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất?

A. Cô- lôm- bô. B. Va- xco- đơ Ga-ma.

C.Ma- ghen- lan D. Đi- a- xơ

Câu 9. Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?

A.Vốn và công nhân làm thuế

B.Các thành thị trung đại

C.Sự phá sản của chế độ phong kiến

D.Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và Phương Đông.

Câu 10. Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì?

A Ngọ Môn. B. Vạn Lí trường thành

C.Tử Cấm Thành. D. cung A Phòng.

Câu 11. Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Trung Quốc?

A. Nhà Tần. B. Nhà Hán. C. Nhà Tống . D. Nhà Đường

Câu 12. sau thời kì phân tán loạn lạc ( thế kỉ thứ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều nào?

A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li

C.Vương triều Ấn Độ Mô- Gôn. D. Vương triều Hác Sa

Câu 13. Tần Thủy Hoàng đã thi hành những chính sách gì để cai trị đất nước?

A. Giảm tô thuế cho nhân dân và nông nô.

B. Chia đất nước thành quận, huyện để cai trị, thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.

C. Chia đất nước thành các quận, huyện để dễ quản lí, khuyến khích nhân dân.

D. Chia đất nước thành các quận, huyện ,cử quan lại trực tiếp quản lí.

Câu 14. Vì sao chế độ phong kiến nhà Tần lại bị sụp đổ?

A. Vì Tần Thủy Hoàng chia đất nước thành quận huyện

B. Vì Tần Thủy Hoàng ăn chơi sa đọa

C. Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân.

D. Vì Tần Thủy Hoàng bóc lột nhân dân.

Câu 15. Tại sao đến thời nhà Đường kinh tế ổn định và phát triển?

A. Vì có bộ máy nhà nước được củng cố nền độc lập.

B. Vì có nhiều biện pháp để khai hoang, phát triển nông nghiệp.

C. Vì nhà nước ổn định và phát triển không ngừng

D. Vì kinh tế phát triển , xã hội được ổn định.

Câu 16. Xã hội phong kiến Trung Quốc xuất hiện hai giai cấp nào?

A. Địa chủ , tá điền B. Địa chủ, nông nô.

C. Quý tộc, nông dân D. Quý tộc, nông nô

Câu 17. Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì?

A. Chữ Hán B. Chữ Phạn C. Chữ La tinh D. Chữ Nôm

Câu 18. Tôn giáo phổ biến của Ấn Độ ngày nay là?

A. Đạo Hồi và Hin đu B. Đạo Thiên Chúa và Hin đu

C. Đạo Bà La Môn và Hin đu D. Đạo Nho và Hin đu

Câu 19. Ấn Độ thời phong kiến trải qua những vương triều nào?

A. Vương triều Gúp –ta, vương triều Mô – gôn, vương triều hồi giáo Đê-li

B. Vương triều Gúp –ta, vương triều Hin - đu, vương triều hồi giáo Đê-li

C Vương triều Gúp –ta, vương triều hồi giáo Đê-li, vương triều hồi giáo Đê-li

D. Vương triều Gúp –ta, vương triều hồi giáo Đê-li, vương triều hồi giáo Đê-li

Câu 20. Hoàng đế A –cơ – ba là vị vua của vương triều nào?

A. Vương triều Gúp –ta B. Vương triều Mô – gôn.

C. Vương triều hồi giáo Đê-li D. Vương triều Hin – đu.

Câu 21. Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?

A. Mùa khô tương đối lạnh, mát. B. Mùa mưa tương đối nóng.

C. Gió mùa kèm theo mưa D. Khí hậu mát, ẩm.

Câu 22. Thời kì thịnh vượng của Lào thời phong kiến là

A. thời kì Ăng – co B. thời vương triều Mô- giô-pa- hít

C. thời vương quốc Pa – gan C. vương quốc Lạn Xạng

Câu 23. Thời kì Ăng – co là thời kì thịnh vượng của nước nào?

A. Việt Nam B. Lào C. Cam - pu –chia D. Thái Lan

Câu 24. Cư dân Cam - pu –chia do tộc người nào hình thành

A. Tộc người Khơ – me B. Tộc người Ba – na

C. Tộc người Mường D. Tộc người Thái

Câu 25. Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu?

A. Vua. B. Các quan văn. C. Các quan võ. D. Các quan thứ sử.

Câu 26.Thời nhà Ngô giúp việc cho vua có các

A. Quan văn, nô tì. B. Quan võ, gia nhân.

C. Quan võ, nô lệ. D. Quan văn, quan võ.

Câu 27. Năm 944, diễn ra sự kiện gì đau buồn đối với nhà Ngô?

A. Ngô Quyền mất. B. Loạn 12 sứ quân.

C.Ngô Xương Văn bỏ trốn. D. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua

 

Câu 28. Công lao to lớn của Ngô Quyền là

A. đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập

B. thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.

C. chấm dứt loạn 2 sứ quân.

D. đánh tan quân xâm lược.

Câu 29.Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua đặt tên nước là gì?Đóng đô ở đâu?

a.Đại Việt. Ở Hoa Lư b.Đại Cồ Việt. Ở Hoa Lư

c.Đại Cồ Việt.Ở Cổ Loa d.Đại Việt.Ở Đại La

Câu 30. Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?

a.Nhà Minh ở Trung Quốc b. Nhà Hán ở Trung Quốc

c.Nhà Đường ở Trung Quốc d.Nhà Tống ở Trung Quốc

Câu 31. Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

a.Năm 980.Niên hiệu Thái Bình

b. Năm 979 Niên hiệu Hưng Thống

c. Năm 980 Niên hiệu Thiên Phúc.

d. Năm 981. Niên hiệu Ứn2g Thiên

Câu 32. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong làng xã thuộc quyền sở hữu của ai?

A. Của Vua B. Của quý tộc C. Của làng xã D. Của binh lính

Câu 33. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp nào là tầng lớp dưới cùng của xã hội?

A. Nông dân B. Công nhân C. Thợ thủ công D. Nô tỳ

Câu 34. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?

A. Nho giáo B. Phật giáo C. Thiên chúa giáo D. Đạo tin lành

Câu 35. Trò chơi nào dưới đây không phải là trò chơi dân gian?

A. Đánh cầu, nhảy dây B. Kéo co, đánh đu

C. Nhảy sạp, múa lân D. Internet

Câu 36. Thời Đinh – Tiền Lê, các nhà sư được Vua trọng dụng vì

A. vì họ là những người theo đạo phật C. vì họ là những người có học, giỏi chữ Hán

B. vì họ là những người hiền lành D. vì họ là những người được vua yêu mến

Câu 37. Điền vào chỗ trống câu sau đây: “ Nhờ sự ủng hộ của nhân dân, Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân của…….., chiêu dụ được sứ quân của Phạm Bạch Hổ, tiến đânhs các sứ quân khác”.

A. Đỗ Cảnh Thạc. B. Trần Lãm.

C.Ngô Xương Xí. D. Kiều Công Hãn.

Câu 38. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?

A. Sông Như Nguyệt. B. Chi Lăng- Xương Giang.

C.Rạch Gầm- Xoài Mút. D. Sông Bạch Đăng.

Câu 39. Dưới thời Đinh- Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi ?

A. Nho Giáo . B.Phật Giáo.

C.Thiên Chúa Giáo. D. Đạo Tin Lành.

Câu 40. Kinh đô Hoa Lư thời Đinh Tiên Hoàng thuộc tỉnh nào ngày nay?

A. Thái Bình. B. Ninh Bình.

C. Nam Định. D. Thái Bình.

0