K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

1. Tách bằng phương pháp vật lí

- Dựa vào tính chất: các chất thành phần luôn giữ nguyên tính chất của nó trong hỗn hợp

- Có thể sử dụng các cách sau: lọc, cô cạn, chưng cất phân đoạn làm đông đặc, chiết…

2. Tách bằng phương pháp hóa học

- Dùng phản ứng hóa học:

- Phương pháp này cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

  • Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách.
  • Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp.
  • Sản phẩm có khả năng tái tạo chất ban đầu.



13 tháng 9 2019

Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn

  1. hòa tan hỗn hợp vào nước
  2. muối ăn bị hòa tan (chất còn lại thường không tan)
  3. lọc bỏ kết tủa/ chất rắn không tan (bằng giấy lọc)
  4. cô cạn phần dung dịch ta thu được muối ăn nguyên chất
19 tháng 1 2017

Công thức tổng quát của muối đó là: KxClyOz

\(n_O=2n_{O_2}=2.\frac{13,44}{22,4}=1,2\)

\(\Rightarrow m_O=1,2.16=19,2\)

\(\Rightarrow m_r=49-19,2=29,8\)

\(\Rightarrow m_K=29,8.52,35\%=15,6\)

\(\Rightarrow m_{Cl}=29,8-15,6=14,2\)

Từ đây ta có:

\(\frac{15,6}{39x}=\frac{14,2}{35,5y}=\frac{19,2}{16z}\)

\(\Rightarrow3x=3y=z\)

Thử các giá trị ta nhận: x = y = 1, z = 3

Vậy công thức hóa học của chất đấy là: KClO3

18 tháng 1 2017

PTHH:

2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO

0,55----------------------0,55

CaCO3 =(nhiệt)=> CaO + CO2

a-------------------------a

MgCO3 =(nhiệt)=> MgO + CO2

b-------------------------b

Ta có: nCu = \(\frac{35,2}{64}=0,55\left(mol\right)\)

Đặt số mol CaCO3 , MgCO3 trong hỗn hợp A lần lượt là a, b (mol)

Theo đề ra, ta có:mA = mCu + mCaCO3 + mMgCO3 = 53,6

\(\Leftrightarrow m_{CaCO3}+m_{MgCO3}=53,6-m_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow100a+84b=53,6-35,2=18,4\left(1\right)\)

Mặt khác: Sau khi nung khối lượng chất rắn không đổi

Suy ra: mCuO + mCaO + mMgO = 53,6

\(\Leftrightarrow0,55\times80+56a+40b=53,6\)

\(\Leftrightarrow56a+40b=53,6-0,55\times80=9,6\left(2\right)\)

Từ (1), (2), ta có hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}56a+40b=9,6\\100a+84b=18,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{CaCO3}=0,1\times100=10\left(gam\right)\\m_{MgCO3}=0,1\times84=8,4\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

18 tháng 1 2017

\(2Cu\left(0,55\right)+O_2\left(0,275\right)\rightarrow2CuO\left(0,275\right)\)

\(CaCO_3\left(x\right)\rightarrow CaO\left(x\right)+CO_2\left(x\right)\)

\(MgCO_3\left(y\right)\rightarrow MgO\left(y\right)+CO_2\left(y\right)\)

\(n_{Cu}=\frac{35,2}{64}=0,55\)

Gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 lần lược là x, y ta có

\(100x+84y=53,6\left(1\right)\)

Khối lượng O2 thêm vào đúng bằng khối lượng CO2 thoát ra nên

\(44\left(x+y\right)=0,275.32\Leftrightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}100x+84y=53,6\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=2,3\\y=-2,1\end{matrix}\right.\)

Đề sai hay sao thế

16 tháng 1 2019

tỉ số khối lượng của nguyên tố Hiđro và Oxi trong nước là 1:8
=> tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố tạo thành nước = 2:1
=> phù hợp với CTHH của nước H2O

3 tháng 3 2017

Gợi ý:

- Coi FeSO4 . 7H2O là 1 dung dịch

- Suy ra C%FeSO4 . 7H2O = \(\dfrac{m_{F\text{eS}O4}}{m_{F\text{eS}O4}+m_{H2\text{O}}}\cdot100\%=\dfrac{152}{152+126}\cdot100\%=54,676\%\)

- Áp dụng sơ đồ đường cheo về C% tính được tỉ lệ khơi lượng giữa FeSO4 . 7H2O và dung dịch FeSO4 16%

- Mặt khác, lại có tổng khối lượng của 2 dung dịch là 200 (gam)

- Từ đó tính được khối lượng mỗi dung dịch

=> Kết luận .....

Ta có:

\(n_S=\frac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)

\(n_{KK}=\frac{224}{22,4}=10\left(mol\right)\)

Vì: Trong không khí , khí O2 chiếm khoảng 1/5,nên mình làm như sau.

\(n_{O_2}=\frac{n_{KK}}{5}=\frac{10}{5}=2\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 -> SO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{1,5}{1}=1,5< \frac{2}{1}=2\)

=> S cháy hết (S phản ứng hết), tính theo nS.

b) Theo PTHH và đế bài, ta có:

\(n_{SO_2}=n_S=1,5\left(mol\right)\)

Thể tích khí tạo thành (khí SO2):

\(V_{SO_2\left(đktc\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

16 tháng 1 2017

Giả sử hóa trị của M là x

PTHH: 4M + xO2 =(nhiệt)=> 2M2Ox

Giả sử lấy 1 gam M tác dụng với oxi ( a = 1 )

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = mM2Ox - mM = 1,25 - 1 = 0,25 (gam)

=> nO2 = \(\frac{0,25}{32}=\frac{1}{128}\left(mol\right)\)

=> nM = \(\frac{1}{32x}\left(mol\right)\)

=> MM = \(1\div\frac{1}{32x}=32x\left(\frac{gam}{mol}\right)\)

Xét thấy chỉ có x = 2 là phù hợp

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

=> Hợp chất oxit: CuO

16 tháng 1 2017

e cảm ơn ạ!