K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2020

ĐâY NEK, THAM KHẢO NHÉ ^^

#Châu's ngốc

29 tháng 1 2020

\(A=\frac{2^4.127-4^2.27}{6^3.73+6^3.27}\)

\(A=\frac{16.127-16.27}{216.73+216.27}\)

\(A=\frac{16\left(127-27\right)}{216\left(73+27\right)}\)

\(A=\frac{16.100}{216.100}\)

\(A=\frac{16}{216}=\frac{2}{27}\)

T.i.c.k cho nhé

#TM

20 tháng 3 2020

A=(-2)+4+(-6)+8+....+(-1066)+1068

A=(-2+4)+(-6+8)+....+(-1066+1068)

A=2+2+....+2    (có 534 số 2)

A=2.534

A=1068

26 tháng 7 2023

$C=1+4+...+4^{6}$

$4C=4+4^{2}+...+4^{7}$

$4C-C=4+4^{2}+...+4^{7}-1-4-...-4^{6}$

$3C=4^{7}-1$

$C=\dfrac{4^{7}-1}{3}$


 

26 tháng 7 2023

Để tính tổng S = 1 + 4 + 4^2 + ... + 4^6, ta có thể sử dụng công thức tổng của cấp số nhân:

S = (a * (r^n - 1)) / (r - 1)

Trong đó:
- a là số hạng đầu tiên của dãy (a = 1)
- r là công bội của dãy (r = 4)
- n là số lượng số hạng trong dãy (n = 6)

Áp dụng vào bài toán, ta có:

S = (1 * (4^6 - 1)) / (4 - 1)
= (4^6 - 1) / 3

Để chứng minh A = {(4^7 - 1) : 3}, ta cần chứng minh rằng S = (4^7 - 1) : 3.

Ta có:
(4^7 - 1) : 3 = (4^7 - 1) / 3

Để chứng minh hai biểu thức trên bằng nhau, ta sẽ chứng minh rằng (4^7 - 1) / 3 = (4^6 - 1) / 3.

Ta có:
(4^7 - 1) / 3 = (4^6 * 4 - 1) / 3
= (4^6 * 4 - 1 * 4^0) / 3
= (4^6 * 4 - 4^6) / 3
= 4^6 * (4 - 1) / 3
= (4^6 - 1) / 3

Vậy ta đã chứng minh được A = {(4^7 - 1) : 3}.

31 tháng 12 2017

Bài 2:

a)|x| < 3

x\(\in\){-2;-1;0;1;2}

b)|x - 4 | < 3

x\(\in\){ 6 ; 5 ; 4 ; 3 ; 2 }

c) | x + 10 | < 2

x\(\in\){ -2 ; -10 }

31 tháng 12 2017

Bài 1:

A = 1 + 2 - 3 + 4 + 5 - 6 +...+98 - 99

A = (1 + 4 + 7 +...+97) + [(2-3)+(5-6)+...+(98-99)]

A = 1617 + [(-1)+(-1)+...+(-1)]

A = 1617 + (-49)

A = +(1617-49) = A = 1568

B = - 2 - 4 + 6 - 8 + 10 + 12 - .... + 60

B =  

2) 

a) \(x\in\left\{2;1;0;-1;-2\right\}\)

b) \(x\in\left\{6;-6;5;-5;4\right\}\)

c) \(x\in\left\{-9;-11;-10\right\}\)

3)

\(\left(a;b\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(0;-1\right);\left(1;0\right);\left(-1;0\right)\right\}\)

22 tháng 3 2017

bằng 1/2 nhé bạn

22 tháng 3 2017

mk cũng lớp 6

2 tháng 9 2017

Ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{199}{200}< \frac{200}{201}\)

Đặt \(B=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\)

Nên \(A< B\)

\(\Rightarrow A.B=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\right)\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\right)\)

\(\Rightarrow A.B=\frac{1}{201}\)

Vì \(A< B\)

\(\Rightarrow A^2< A.B=\frac{1}{201}\)

\(\Rightarrow A^2< \frac{1}{201}\)

\(\RightarrowĐPCM\)

18 tháng 8 2016

a ) ở hàng trăm có 4 trường hợp : 2 ; 4 ; 6 ; 8 (vì 0 không thể đứng ở hàng trăm)

     ở hàng chục có 4 trường hợp (vì số cần tìm là số có 3 chữ số khác nhau nên từ câu trên bỏ ra 1 trường hợp và thêm trường hợp số 0 vào là tổng cộng có 4 trường hợp )

    ở hàng đơn vị có 3 trường hợp   (vì số cần tìm là số có 3 chữ số khác nhau nên từ câu trên bỏ ra 1 trường hợp)

Vậy số các số có 3 chữ số lập được từ các số trên là : 4 x 4 x 3 = 48 (số)

b) Tổng các số lập được là : 204 + 206 + 208 + 240 + 246 + 248 + 260 + 264 + 268 +280+284+286+402+406+408+420+426+428+460+462+468+480+482+486+602+604+608+620+624+628+640+642+648+680+682+ 684+802+804+806+820+824+826+840+842+846+860+862+864 = 25 980

4 tháng 7 2018

Ta có :  A = 1 + 6 + 6^2 + .... + 6^9 .

                = 1 + 6 . ( 1 + 6 + ..... + 6^8 ) .

Do đó A chia cho 6 dư 1 

4 tháng 7 2018

Cảm ơn nhé!