K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2015

b) Ta có:
n + 6 = n + 2 + 4 chia hết cho n + 2 khi 4 chia hết cho n + 2
tức là n + 2 là ước của 4 mà 4 có 6 ước là -1, 1, -2, 2, -4, 4
ta có
n+2 = -1 suy ra n = -3 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 1 suy ra n = -1 (loại vì không thuộc N)
n+2 = -2 suy ra n = -4 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 2 suy ra n = 0 (thỏa mãn thuộc N)
n+2 = -4 suy ra n = -6 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 4 suy ra n = 2 (lthỏa mãn thuộc N)
Vậy với n = 0 và n = 2 thì n + 6 chia hết cho n + 2.

21 tháng 9 2017

a. 27- 5 chia hết cho n

n chia hết cho n

suy ra 5.n chia hết cho n

mà 27-5.n chia hết cho n

27 chia hết cho n

n = 1,3,9,27

vì nếu n= 9,27 thì không thực hiện được phép trừ 

suy ra n= 1 và 3

23 tháng 2 2016

=>n^2+5-(n+1)^2 chia hết n+1

=>n^2+5-n^2+1 chia hết n+1

=>6 chia hết n+1

=>n+1 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

10 tháng 10 2023

a, 3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) 0)

            5 ⋮ n

   n \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

   vì n \(\in\) { 1; 5}

 

            

10 tháng 10 2023

b,    18 - 5n \(⋮\) 5

       18 không chia hết cho 5; 5n ⋮ 5

Vậy 18 - 5n không chia hết cho 5 với mọi giá trị n.

       Vậy n \(\in\) \(\varnothing\)

 

15 tháng 1 2017

a. 3n ⋮ -2

Vì 3 ⋮̸ -2 nên để 3n ⋮ -2 thì n ⋮ -2

=> n ∈ B(-2)

=> n = -2k (k ∈ N)

Vậy n có dạng -2k (k ∈ N)

b. n + 5 ⋮ 5

=> n + 5 ∈ B(5)

=> n + 5 = 5k (k ∈ N)

=> n = 5k - 5 (k ∈ N)

Vậy n có dạng 5k - 5 (k ∈ N)

c. 6 ⋮ n

=> n ∈ Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n ∈ {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

d. 5 ⋮ n - 1

=> n - 1 ∈ Ư(5) = {1;-1;5;-5}

=> n ∈ {2;0;6;-4}

e. n + 5 ⋮ n - 2

=> n - 2 + 7 ⋮ n - 2

=> 7 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(7) = {1;-1;7;-7}

=> n ∈ {3;1;9;-5}

g. 2n + 1 ⋮ n - 5

=> 2n - 10 + 11 ⋮ n - 5

=> 2(n - 5) + 11 ⋮ n - 5

=> 11 ⋮ n - 5

=> n - 5 ∈ Ư(11) = {1;-1;11;-11}

=> n ∈ {6;4;16;-6}

17 tháng 12 2017

\(n+4⋮n+1\)

\(n+1+3⋮n+1\)

\(\orbr{\begin{cases}n+1⋮n+1\\3⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(n+1\in\left\{1,3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0,2\right\}\)

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

28 tháng 7 2018

tích mình đi

ai tích mình

mình ko tích lại đâu

thanks

29 tháng 1 2018

Ta có:2n+1=2(n-2)+5

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 

=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc ước của 5

Ta có bảng giá trị:

(Đến đây dễ rồi cậu tự tính nhé)

29 tháng 1 2018

2n+1=2n-4+3=2(n-2)+3

Nhận thấy; 2(n-2) chia hết cho n-2 với mọi n

=> Để 2n+1 chia hết cho n-2 thì 3 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-3,-1,1,3)

 n-2    -3    -1    1    3 
   n   -1    1   3   5
22 tháng 8 2017

a ) Chia 5 dư 4 chỉ có thể có tận cùng là 4 hoặc 9 

Vì chia hết cho 2 nên y = 4

52x4 chia hết cho 9 => x = 7 

b ) Chia 5 dư 2 chỉ có thể có tận cùng là 2 hoặc 7

Vì chia hết cho 2 nên y = 2

12x52 chia hết cho 9 => x = 8

22 tháng 8 2017

cám ơn bn nha

Bạn ơi, cái ý thứ 2 hình như đáp án là 6 thì phải, còn cách thình bày mình yếu lắm,đừng hỏi

Mình nhầm, là trình bày

1 tháng 12 2016

1)Ta có:\(2^{60}=\left(2^3\right)^{20}=8^{20}\)

\(3^{40}=\left(3^2\right)^{20}=9^{20}\)

\(8^{20}< 9^{20}\Rightarrow2^{60}< 3^{40}\)

2)Gọi d là ƯCLN(n+3,2n+5)(d\(\in N\)*)

Ta có:\(n+3⋮d,2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6⋮d,2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(n+3,2n+5)=1\(\RightarrowƯC\left(n+3,2n+5\right)=\left\{1,-1\right\}\)

1 tháng 12 2016

3)\(A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{98}+5^{99}\)(có 99 số hạng)

\(A=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}+5^{99}\right)\)(có 33 nhóm)

\(A=5\left(1+5+5^2\right)+5^4\left(1+5+5^2\right)+...+5^{97}\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=5\cdot31+5^4\cdot31+...+5^{97}\cdot31\)

\(A=31\left(5+5^4+...+5^{97}\right)⋮31\left(đpcm\right)\)

6)Đặt \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(A=2^{101}-2\)

\(\Rightarrow2^1+2^2+2^3+...+2^{100}-2^{101}=2^{101}-2-2^{101}=-2\)