K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Đáp án C

23 tháng 5 2016

-5/3 ; -0,875 ; -5/6 ; 0 ; 0,3 ; 4/13

-5/3<-0.875<-5/6<0<0.3<4/13

20 tháng 12 2019

Nhận xét: Các số hữu tỉ âm luôn nhỏ hơn các số hữu tỉ dương. Do đó ta chỉ cần so sánh các số hữu tỉ âm với nhau và các số hữu tỉ dương với nhau.

+ So sánh các số hữu tỉ âm trong dãy: Giải bài 22 trang 16 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ta có:

Giải bài 22 trang 16 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vì 24 > 0, -40 < -21 < -20 nên Giải bài 22 trang 16 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 hay Giải bài 22 trang 16 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ So sánh các số hữu tỉ dương trong dãy: Giải bài 22 trang 16 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7.

Ta có:

Giải bài 22 trang 16 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vì 39 < 40 nên Giải bài 22 trang 16 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7.

Vậy ta được dãy sắp theo thứ tự lớn dần như sau:

Giải bài 22 trang 16 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

30 tháng 8 2015

-5/3; -0,875; -5/6; 0; 0,3; 4/13

25 tháng 6 2019

-5/3 ; -0,875 ; -5/6 : 0 ; 0,3 ; 4/13

~ Hok tốt ~
#Gumball

12 tháng 9 2016

Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có : 

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên 

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy: 

12 tháng 9 2016

Các số hữu tỉ được sắp sếp theo thứ tự lớn dần là:

\(-0,875< -\frac{5}{6}< -\frac{1}{3}< 0< 0,3\)

vui ^...^ hihi ^_^

17 tháng 8 2019

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(6 = \sqrt {36} ; - 1,7 =  - \sqrt {2,89} \)

Vì 0 < 2,89 < 3 nên 0> \( - \sqrt {2,89}  >  - \sqrt 3 \) hay 0 > -1,7 > \( - \sqrt 3 \)

Vì 0 < 35 < 36 < 47  nên \(0 < \sqrt {35}  < \sqrt {36}  < \sqrt {47} \) hay 0 < \(\sqrt {35}  < 6 < \sqrt {47} \)

Vậy các số theo thứ tự tăng dần là: \( - \sqrt 3 ; - 1,7;0;\sqrt {35} ;6;\sqrt {47} \)

b) Ta có:

\(\sqrt {5\frac{1}{6}}  = \sqrt {5,1(6)} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}}  =  - \sqrt {2,(3)} \); -1,5 = \( - \sqrt {2,25} \)

Vì 0 < 2,25 < 2,3 < 2,(3) nên 0> \( - \sqrt {2,25}  >  - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2,(3)} \) hay 0 > -1,5 > \( - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

Vì 5,3 > 5,1(6) > 0 nên \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5,1(6)} \)> 0 hay \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5\frac{1}{6}}  > 0\)

Vậy các số theo thứ tự giảm dần là: \(\sqrt {5,3} ;\sqrt {5\frac{1}{6}} ;0\); -1,5; \( - \sqrt {2,3} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)