K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

Bạn ấy cần bài viết mở rộng ra từ đoạn văn nên chị nghĩ em cần thêm dẫn chứng từ đoạn văn ra ví dụ như trong đoạn trích này, người cha là người như thế nào? có những phẩm chất gì? trong bài này em làm hoàn toàn thiếu các ý đó nên lần sau để ý không sai yêu cầu các CTV sẽ xóa câu trl đấy.

11 tháng 2 2022

Điều thiêng liêng và quý giá nhất trên đời là tình cảm của người cha.Điều đau khổ nhất của bạn chính là không có cha. Cha như một ngọn đèn hải đăng soi sáng , chỉ dẫn , dạy bảo cho con mình nên người . Khi ta sai , ta còn quá bé để nhận thức điều nên làm , điều đúng thì ngay lúc đó sẽ có cha bên cạnh khuyên nhủ ta.Có lẽ chúng ta từng coi việc học hành là địa ngục , là khổ sở , là vất vả .Thế nhưng ta đâu biết cha mẹ chúng ta còn khổ hơn gấp trăm lần, chật vật nghĩ cách mưu sinh nuôi con. Hơn thế , người cha nào cũng sống vì con của mình cả , cha có thể húp cháo qua ngày chứ nào để đứa con của mình như vậy , cha cũng có thể ăn không đủ no mặc không đủ ấm nhưng không bao giờ để con mình phải chịu như vậy . Có thể hàng ngày ba không giỏi biểu lộ tình cảm nhưng bên trong tấm lòng của cha đã yêu thương mình vô bờ bến rồi. Bạn là người hạnh phúc nhất đấy , khi bạn có cha hoặc mẹ còn một số người khác thì không . Hãy yêu thương và chăm sóc ba mẹ , công ơn dưỡng dục của đấng sinh thành lớn lắm , hãy chăm học và có ích cho xã hội nhé . Em cũng sẽ như vậy , không chỉ vì đền ơn cha ơn mẹ mà còn vì chính bản thân em , chính xã hội  này . 

Enricô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn ! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào ! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi ! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là...
Đọc tiếp

Enricô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn ! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào ! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi ! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả.

Tìm từ tượng hình,tượng thanh có trong đoạn văn và Tìm thêm 1 câu ghép có trong đoạn văn.

0
"En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nóiphải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nétmặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ởnhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào! Cha chắc chỉ trongvòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, khôngmột đứa...
Đọc tiếp
"En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nóiphải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nétmặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ởnhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào! Cha chắc chỉ trongvòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, khôngmột đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụngcặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuầnlễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh línhhết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúngcũng đều học cả. Câu 1 : Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn . Tìm ít nhất 1 câu ghép có trong đoạn văn .
1
5 tháng 2 2021

Từ tượng hình trong câu trên là : hớn hở, Cặm cụi, quả quyết, Tưởng tượng, làm lụng, giam giữ, binh lính.

Câu ghép trong đoạn trên là: "Con ơi! Hiện thời, khôngmột đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụngcặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuầnlễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh línhhết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. "

9 tháng 12 2021

từ tượng hình và từ tượng thanh và niêu tác dụng mình bây giờ cần gấp  cảm ơn bạn bạn bây giờ trả lời mình sẽ vào lai cho bạn cảm ơn

ok

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:"En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là nhường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
"En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là nhường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả.
Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận tình yêu thương , lời khuyên và mong ước của người bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?

 

0
 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:      "En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là nhường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:

      "En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là nhường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả.

(Trích: Những tấm lòng cao cả- Ét-môn-đô Đơ Ami-xi chương 8 – Học đường)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? 

Câu 2: Xác định câu đặc biệt có trong đoạn trích?

Câu 3:Cho biết nội dung của đoạn trích?

Câu 4: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Câu 5: Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn? Cho biết mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép đó?

Câu 6: Nêu công dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn?

Câu 7: Từ đoạn văn em cảm nhận được điều gì về bố của En-ri cô( Trả lời bằng đoạn văn từ 3- 5 câu)

 

0
viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảm của người bố đối với con trong đoạn trích"En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là...
Đọc tiếp

viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảm của người bố đối với con trong đoạn trích"En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là nhường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả.:

2

Bạn tham khảo nha có gì viết thêm bổ sung ý nữa nhé

Người bố của En-ri cô thật sự rất thương con, thương con bằng cả tấm lòng của mình. Người cha giáo dục con bằng cách nhắc nhở nhẹ nhàng, khéo léo chứ không trách móc hay quát mắng người con trai của mình. Từ đó có thể nhìn ra được người cha rất tinh tế và là một người cha tốt khi có cách giáo dục con đúng đắn. Đồng thời qua đoạn van trên ta thấy tình yêu, lòng mong muốn của bố về việc học tập của đứa con được thể hiện một cách thiết tha, cháy bỏng. 

8 tháng 1 2023

giúp mình với mình đang cần rất là gấp ạ

 

đọc đoạn trính sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:      " En-ri-cô con ơi! Việt học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nết mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nêu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ con sẽ trông trải biết nhừng nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà...
Đọc tiếp

đọc đoạn trính sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
      " En-ri-cô con ơi! Việt học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nết mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nêu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ con sẽ trông trải biết nhừng nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. con ơi!Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đen còn phải cặp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bi giam giữ trong xưỡng, chủ nhật đến củng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết.Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả"

câu 1 

xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên 

câu2 

nêu nội dung của đoạn văn trên
câu 3

xác định một câu ghép có trong đoạn văn và cho biết về của câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào 
câu 4

em có cảm nhận gì về tình cảm của ng cha dành cho con trong đoạn văn trên 

0
I.Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3: “En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đẩy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào! Cha chắc chi...
Đọc tiếp

I.Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3: “En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đẩy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào! Cha chắc chi trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những có thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh linh hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mủ, trẻ câm, chủng cũng đều học cả.... (Trích Chương 8, Những tấm lòng cao cả, Ét-môn-đô đa A-mi-xi) Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2. Xác định ít nhất hai từ láy và hai từ ghép đẳng lập có trong đoạn trích. Câu 3. Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên. II.Tạo lập văn bản: Câu 1: Dựa vào nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7-8 câu nêu suy nghĩ của em về sự quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con cái Câu 2: "Tạ ơn thầy dẫn con vào rừng tri thức Cảm nghĩa cô dắt con đền biển yêu thương” Thật khó có thể nói hết ngàn lời yêu thương, có thể dùng từ ngữ mà bật lên tiếng tri ăn thầy cô từ sâu thẳm tâm hổn những con người vĩ đại suốt đời hi sinh cho sự nghiệp trổng người. Em hãy viết một bài văn phát biểu cảm nghĩ về người thầy hoặc cô mà em kinh yêu.ai help mik với mik đang cần gấp!!

0
ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) ĐỀ 3 Đọc đoạn văn sau và trả lên các câu hỏi ở dung *En-ri-có con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đây. Cha chua bao giờ trông thấy con đi học với cả dáng quả quyết và nét mặt hơn bờ như chủ mong muốn Cần thu tưởng tượng tiểu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trái biết là nhường nào! Cha chắc chi trong vòng một...
Đọc tiếp

ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) ĐỀ 3 Đọc đoạn văn sau và trả lên các câu hỏi ở dung *En-ri-có con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đây. Cha chua bao giờ trông thấy con đi học với cả dáng quả quyết và nét mặt hơn bờ như chủ mong muốn Cần thu tưởng tượng tiểu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trái biết là nhường nào! Cha chắc chi trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thân, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng còn cụi cả ngày, tôi đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh linh hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ cầm, chủng cũng đều học của (Trích: Những tấm lòng cao cá- Ét-môn- Đo Ami-xi chương 8 – Học dung) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn. Cho biết nội dung của đoạn trích Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm it nhất một câu ghép có PHẢN II LÀM VĂN (7,0 điểm) trong doanh Câu 1 (2đ) Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận tình yêu thương, lời khuyên mong tróc của người bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?

0
Tiều sử cuộc đời  lớp 1 đến lớp 8Cuối lớp 8. Tôi không có việc gì ngoài học, học chỉ để làm vui lòng cha mẹ, thầy cô. Mà thầy cô ư, chắc chỉ vui vì nghề nghiệp thôi chứ ai rảnh mà đi lo cho con nhà người khác, cố dạy tốt cho con nhà người ta để mình được lợi chứ thật ra thì giáo viên đâu có vui vì chuyện tôi được kết quả học tập tốt. Còn cha mẹ nhiều người đâu phải...
Đọc tiếp

Tiều sử cuộc đời  lớp 1 đến lớp 8

Cuối lớp 8. Tôi không có việc gì ngoài học, học chỉ để làm vui lòng cha mẹ, thầy cô. Mà thầy cô ư, chắc chỉ vui vì nghề nghiệp thôi chứ ai rảnh mà đi lo cho con nhà người khác, cố dạy tốt cho con nhà người ta để mình được lợi chứ thật ra thì giáo viên đâu có vui vì chuyện tôi được kết quả học tập tốt. Còn cha mẹ nhiều người đâu phải lấy thành tích học tập tốt của con mình để làm sung sướng để vui vẻ. Chủ yếu là họ chỉ lấy thành tích của con mình ra để nở mày nở mặt, để khoe với mọi người, chứ có mấy ai suy nghĩ đến con. Riêng tui thành tích học tập từ lớp 1 đến lp 7 toàn là “ danh hiệu học sinh giỏi” đều đứng trong “ top 10 “ cả lớp. Cả 1 thời như vậy liệu bố mẹ có vui mãi. Và cho đến năm nay chỉ vì 1 cái danh hiệu “học sinh tiên tiến” thôi những điều xấu nhất như đổ hết lên đầu tôi vậy.

Nói về tiểu sử tôi. Từ nhỏ tôi đâu phải là 1 thằng được bố mẹ nuông chiều. Là con hai và chỉ được may mắn sinh ra nhờ cái chết đầy đau đớn của anh thứ tôi. Là một người may mắn tôi nghĩ chắc tôi sẽ được sung sướng vui vẻ lắm. Nhưng sự thật đâu phải vậy. Tôi càng ngày càng lớn và bước vào độ tuổi dậy thì, là 1 thằng hậu đậu nên hay bị la, không sao cả vì đó là lỗi của tôi. Nhưng sự trưởng thành của tôi hình như là một gánh nặng đè lên đôi vai của bố mẹ tôi vậy. Sa vào điện tử từ nhỏ ( không hẳn là vậy : nhà có máy tính và có anh trai lớn hơn 7 tuổi nên anh làm j với máy tính tui biết hết ) nhưng không bao giờ tôi bỏ học đi chơi net cả, việc học hành vẫn đâu vào đó. Tui vẫn lớn dần...

Nhưng năm lớp 8 một cái năm mà ôi! Mọi điều tồi tệ như đổ hết lên đầu tôi vậy. Ngay đầu năm học chỉ vì ra cổng trường mua bút  mà bị kéo vào gặp cô phụ trách đội. Mọi sự thật về chuyện mua bút tôi đều nói ra nhưng có ai tin, mọi người đều nghĩ tôi đi ăn quà và bắt tôi viết bản kiểm điểm, trong khi đó lũ bạn tôi – lũ rác rưởi ấy ăn quà đâu có bị bắt < sao người bị bắt luôn là tôi vậy cho dù tôi không làm gì sai>  Tôi nghĩ “việc gì mình phải viết” và cô gọi ngay cho gia  đình. Và điều tôi ngạc nhiên nhất là gia đình tôi < không một ai tin tôi cả cho dù biết từ nhỏ đến giờ tôi chưa lần nào ăn quà >. Gia đình ư, chỗ tôi luôn dựa dẫm ư, chỗ tôi luôn tin tưởng ư, sự việc này gây cho tôi 1 cú sộc quá lớn đến tâm lý ( ps: bạn nghĩ việc này không quan trọng ư đừng hiểu như vậy mọi việc đều đi đến 1 đích thôi )

Đến kì nghỉ tết. Mới 3 ngày thôi trong 3 ngày đó không ngày nào là tôi không bị chửi: “ mày định không học ak” , “ chắc qua tết này mày bỏ học luôn đi”, “ kiểu gì tao cũng đốt hết sách mày”. Những lời nói như vậy bạn nghĩ ai có thể chịu được, ai có thể nghe mà không có cảm giác gì. Và một nỗi buồn u ám luôn vây quanh tôi trong suốt những ngày nghỉ tết. Nhiều lúc chỉ muốn gục mặt xuống mà khóc, mong rằng giọt nước mắt kia có thể làm trôi đi những vết thương lòng, trôi đi những nỗi buồn phiền trong tôi.

Sang học kì 2 một cái mới lại nổi lên trong tôi. Tôi nghĩ ai ở tuổi này cũng vậy cả. Tôi đã yêu một người. Đây cũng không phải là chuyện gì to tát quả nhỉ, các bạn nghĩ vậy thôi nhưng 1 đống thứ sảy ra đi kèm đến với tôi. Tôi yêu cô ấy và cũng nhận lại tình cảm vì tôi không phải là quá xấu. Nhắn tin qua lại cũng không có gì lạ. Mà theo các bạn nghĩ bố mẹ bạn có quyên xâm phạm đến những bí mật riêng tư của tôi không nhỉ. Theo như giáo dục cồng dân 8 thì bố mẹ làm như vậy là trái pháp luật cho dù đó là những thứ bố mẹ mua cho tôi đi nữa vì đó đã thuộc về tôi và do tôi quyết định đúng không. Ấy thế mà mọi tin nhắn tôi nhắn với cô ấy hay những bức thư tay bố mẹ tôi đều tìm mọi cách để đọc trộm, đây là cách bố mẹ tôi làm ư? Đây là cách bố mẹ tôi giáo dục tôi ư? bố mẹ tôi nghĩ tôi là con của họ mà những điều tôi làm bố mẹ tôi đều có quyền can thiệp sao? Và bố mẹ tôi đã đọc được dù không là tất cả nhưng 1 trận đòn và  những lời chửi mắng đến với tôi dồn dập, may mà cô ấy bố mẹ tôi không biết là ai và tôi cug ko cho biết chứ không cô ấy cũng bị giống tôi rồi.

Bố mẹ tôi từng nói” những gì ở trong nhà mình không được nói cho ai biết hết, nếu nói ra có nghĩa giống như là ‘ vạch áo cho người xem lưng’ “. Haha giờ tôi nghĩ lại thật là buồn cười mọi việc tôi làm có cái gì mà mọi người xung quanh không biết, lúc nào ra đường tôi cũng phải nghe những câu như là “ người yêu mày đâu rồi”, “đem người yêu mày tao xem mặt mũi thế nào” do ai: đều là nhờ cái phúc của bố mẹ tôi cả. Các bạn nghĩ tôi có thể chịu được sao. Là bố mẹ mà không biết bảo vệ con cái ak không biết tâm lý của con cái ak. Mọi người thường nói con cái đến tuổi dậy thì là độ tuổi mà con cái cần sự quan tâm của bố mẹ nhất cần những lời khuyên bảo, cần những câu dạy dỗ. Chứ tôi không cần họ làm quá lên vậy.

Có nhiều lúc tôi nghĩ sinh ra trên đời làm gì? để bị chửi ak? để mọi người chê trách ak? để nhận được sự đối xử như vậy ak?  nhiều khi tôi mong rằng mẹ tôi không bị sẩy sẽ không có tôi và tôi chẳng phải chịu như thế này. Và đôi lúc khi sự ức chế của tôi lên đến tột cùng thì tôi nghĩ” chết đi có lẽ kiếp sau minh sẽ được sống thanh thản” nhưng có 1 sự níu kéo nào đó làm tôi không thể chết được, vì sao ư? Tôi cũng không biết nữa. Câu truyện của tôi rất dài nhưng tôi sao có thể kể hết được. Trên đây là mọi nỗi lòng của một người học sinh bước vào tuổi dậy thì và là sự thật.

Tác giả

Lương Hữu Điền

 

10
23 tháng 2 2021

vãi lìn