K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

90 + 90 + 90 + 30 = 300

k mk nhé

12 tháng 10 2016

90 + 90 + 90 + 30 = 300

nha bn k mk nha bn

aj k mk mk sẽ k laj 

6 tháng 6 2021

45dặm

Cảm ơn nha

a) Vì tam giác ABC vuông tại A 

=> BAC = 90 độ

=> Vì K là hình chiếu của H trên AB 

=> HK vuông góc với AB

=> HKA = 90 độ

=> HKA = BAC = 90 độ

=> KH // AI 

=> KHIA là hình thang

Mà I là hình chiếu của H trên AC

=> HIA = 90 độ

=> HIA = BAC = 90 độ

=> KHIA là hình thang cân

b) Vì KHIA là hình thang cân

=> KA = HI 

=  >KI = HA 

Xét tam giác KAI vuông tại A và tam giác HIC vuông tại I có

KA = HI

KI = AH 

=> Tam giác KAI = tam giác HIC ( cgv-ch)

=> KIA = ACB ( DPCM)

c) con ý này tớ nội dung chưa học đến  thông cảm

27 tháng 2 2021

tự kẻ hình ná

a) tam giác ABM có: AM/BM=AI/BI ( theo tính chất đường pg trong tam giác)

tương tự, ta có AN/NC=AI/CI

mà CI=BI=> AM/MB=AN/NC=> MN//BC ( định lý talet đảo)

b) ta có IM là pg của AIB => BIM=MIA

IN là pg của AIC => CIN=NIA

=> BIC=BIM+MIA+AIN+CIN=180 độ=> MIA+NIA=90 độ=> IM vuông góc với IN

để AI=MN=> ANIM là hình thang cân=> AN//IM mà IM vuông góc IN

=> ANI=90 độ mà ANI=NAM ( ANIM thang cân)=> BAC=90 độ

=> tam giác ABC vuông tại A thì AI=MN

c) Để MN vuông góc với AI=> ANIM là hình thoi mà MAN=90 độ=> ANIM là hình vuông 

=> MIA=NIA= 45 độ ( AI thành đpg của MIN)

=> BIM+MIA=2*45 độ=90 độ=> AI vuông góc với BC tại trung điểm I=> AI là trung trực=> tam giác ABC cânA

=> tam giác ABC vuông cân tại A thì AI vuông góc MN

18 tháng 8 2021

Ta có : \(Ax=\frac{2x^2}{x^2+1}=\frac{2x^2+2-2}{x^2+1}=x-\frac{2}{x^2+1}\)

Để Ax hay A đạt giá trị nguyên thì x\(\inℤ^+\)\(\frac{2}{x^2+1}\in\)Z

mà x2 + 1\(\ge\)1 <=> x2 + 1\(\in\){ 1 ; 2 } 

=> x\(\in\){ - 1 ; 0 ; 1 } , mà x\(\inℤ^+\)

=> x\(\in\){ 0 ; 1 }