K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải:

7chia hết cho x-1

=> x+1 thuộc Ư(7) = {1, 7}

+) x+1=1 => x=0

+) x+1=7 => x=6

Vậy x thuộc {0, 6}

k mình nhé!!!!

21 tháng 3 2016

Vì \(n^2+3n-13=n\left(n+3\right)-13\)

Vì n(n+3) chia hết cho n+3

=> -13 chia hết cho n+3

=> n+3 \(\in\) {1;-1;-13;13} => n+3 \(\in\) {-2;-4;-16;10}

k nha bạn

Vậy n 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}\)

`=`\(\dfrac{9}{12}+\dfrac{8}{12}+\dfrac{3}{5}\)

`=`\(\dfrac{17}{12}+\dfrac{3}{5}\)

`=`\(\dfrac{85}{60}+\dfrac{36}{60}\)

`=`\(\dfrac{121}{60}\)

`b)`

\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{13}\div\dfrac{27}{26}\)

`=`\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{13}\cdot\dfrac{26}{27}\)

`=`\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}\)

`c)`

\(\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{7}\)

`=`\(\dfrac{2}{7}\cdot\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{9}\right)+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{7}\)

`=`\(\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{7}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)\)

`=`\(\dfrac{1}{3}\cdot1=\dfrac{1}{3}\)

`d)`

\(11\div\dfrac{5}{2}+11\div\dfrac{7}{3}+11\div\dfrac{35}{6}\)

`=`\(11\cdot\dfrac{2}{5}+11\cdot\dfrac{3}{7}+11\cdot\dfrac{6}{35}\)

`=`\(11\cdot\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{6}{35}\right)\)

`=`\(11\cdot1=11\)

19 tháng 7 2023

a) 3/4 + 2/3 + 3/5 = 45/60 + 40/60 + 36/60 = 121/60

b) 1/2 x 9/13 : 27/26 = 9/26 x 26/27 = 1/3

c) 2/7 x 1/9 + 2/7 x 2/9 + 1/3 x 5/7 = 2/7 x (1/9 + 2/9) + 5/21 = 2/7 x 1/3 + 5/21 = 2/21 + 5/21 = 1/3

d) 11 : 5/2 + 11 : 7:3 + 11 : 35/6 = 11 x (2/5 + 3/7 + 6/35) = 11 x 1 = 11 

Bài 1:

a: \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{9}\)

b: \(x=\dfrac{17}{8}:\dfrac{7}{17}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{17}{7}=\dfrac{289}{56}\)

c: \(x=-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{-63}{28}=-\dfrac{9}{4}\)

d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{2}\)

e: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-4-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{17}{3}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}:\dfrac{17}{3}=\dfrac{-3}{34}\)

27 tháng 7 2023

dad

22 tháng 1 2018

5) Ta có ( x + 7 + 1 ) chia hết cho ( x+7 )

=> có biểu thức A=(x+7+1) : (x+7)

A= 1- 7 chia hết [(1-7)+ 7]

=> x = (1-7) : [(-6) + 7]

=> x= (-6) : 1

=> x = -6

\(1⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta lập bảng 

x+71-1
x-6-8

\(x+8⋮x+7\)

\(x+7+1⋮x+7\)

Vì \(x+7⋮x+7\)

\(1⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta lập bảng

x+71-1
x-6-8

mấy câu khác tương tự 

18 tháng 10 2015

a) dư 0

b) dư 2                   

18 tháng 10 2015

Bạn ơi. Bạn nên giải ra cách làm mình mới **** nhé

12 tháng 10 2018

x + 7 + 1 ⋮ x + 7

x + 7 ⋮ x + 7

=> 1 ⋮ x + 7

=> x + 7 thuộc Ư(1) = {-1; 1; -7; 7}

=> x thuộc {-8; -6; -14; 0}

vậy_

x + 8 ⋮ x + 7

=> x + 7 + 1 ⋮ x + 7

làm tiếp như câu a

12 tháng 10 2018

Ta có:

x+7+1 chia hết cho x+7

suy ra x+7+1-(x+7) chi hết cho x+7

suy ra 1 chia hết cho x+7

x+7 thuộc 1;-1

suy ra x=-6;-8

Ta có:
x2-3x-5 =x.x-3.x-5 chia hết cho x-3

=x.(x-3) chia hết cho x-3 suy ra 5 chia hết cho x-3

suy ra x-3 thuộc 5;-5;1;-1

suy ra x=8;-2;4;2

x2-x-1

x.x-x-1

x.(x-1)-1

suy ra x-1 thuộc 1;-1

suy x=2;0

4 tháng 10 2021

\(A=1+4+4^2+...+4^{2012}=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...+4^{2010}\left(1+4+4^2\right)\)

\(=21+21.4^3+...+21.4^{2010}=21\left(1+4^3+...+4^{2010}\right)⋮21\)

\(B=1+7+7^2+...+7^{101}=\left(1+7\right)+7^2\left(1+7\right)+...+7^{100}\left(1+7\right)\)

\(=8+7^2.8+...+7^{100}.8=8\left(1+7^2+...+7^{100}\right)⋮8\)