K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

-13/6 nha bạn

13 tháng 8 2021

TL

-13/6

HT nha bn

31 tháng 3 2019

          Q = 14 . 29 + 14 . 71 + ( 1 + 2 + 3 + ... + 99)(199199 . 198 - 198198 . 199)

= 14 . ( 29 + 71 ) + ( 1 + 2 + ... + 99)( 199 . 1001 . 198 - 198 . 1001 . 199 )

= 14 . 100 + ( 1  + 2 + ... + 99) . 0

= 1400 + 0

= 1400

31 tháng 3 2019

\(Q=14.29+14.71+\left(1+2+3+4+....+99\right).\left(199199.198-198198.199\right)\)

\(=14.\left(29+71\right)+\left(1+2+3+4+..+99\right).\left(199.101.198-198.1001.199\right)\)

\(=14.100+\left(1+2+3+4+...+99\right).0\)

\(=1400+0\)

\(=1400\)

22 tháng 2 2018

Ta có: \(\left(x-2\right)^2.\left(y-3\right)=-4=\left(-1\right).4=\left(-4\right).1=\left(-2\right).2=2.\left(-2\right)\)

Nếu \(\left(x-2\right)^2=1\Rightarrow x-2=\pm1\Rightarrow x=\left\{3;1\right\}\)

          \(y-3=-4\Rightarrow y=-1\)

Nếu \(\left(x-2\right)^2=-4\) => Ko thực hiện được (vì bình phương một số không thể bằng một số âm) (Loại)

Nếu \(\left(x-2\right)^2=2\) (loại, ko đúng)

Nếu \(\left(x-2\right)^2=-2\) ( Không thực hiện được) (Loại)

Vậy (x;y) = (3;-1) ; (1;-1) 

Trong kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh còn lại

=> Số học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{2}{9}\) số học sinh cả lớp

Cuối năm số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh còn lại

=> Số học sinh giỏi của lớp 6A chiếm \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh cả lớp

5 học sinh ứng với phân số:

\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{9}\) = \(\dfrac{1}{9}\) ( tổng số học sinh lớp 6A)

Số học sinh lớp 6A là:

5 : \(\dfrac{1}{9}\) = 45 ( học sinh)

Đáp số : 45 học sinh

7 tháng 6 2023

thanks nhiều nha

17 tháng 6 2019

Bài giải
Học kì I,số học sinh giỏi lớp 6A bằng số học sinh còn lại số phần là :
       (2 + 7) / 7 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Học kì I,số học sinh giỏi chiếm số phần số học sinh cả lớp là :
       2/(7 + 2) = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi lớp 6D trong học kì II là :
        (2 + 3)/3 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Học kì II,số học sinh giỏi chiếm số phần học sinh cả lớp là :
        2/(3 + 2) = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh chiếm số phần học sinh cả lớp là :
        2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là :
        8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6A học kì I là :
       45.2/9 = 10 (học sinh)
               Đáp số : 10 học sinh giỏi

Trả lời : ( Tự làm ) :

                                                              Giải

Phân số chỉ số học sinh cả lớp là : \(\frac{2}{3}-\frac{2}{7}=\frac{8}{21}\)

Vậy số học sinh của cả lp là : \(8:\frac{8}{21}=21\)( học sinh )

\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi kì 1 của lp 6A là : \(21.\frac{2}{7}=14\)( học sinh )

#Thiên_Hy đã trở lại và ăn hại hơn xưa , nên ủng hộ Hy nha .

20 tháng 8 2019

Đề có gì đó sai sai 

22 tháng 4 2020

Vì  x + 1 là ước của của x2 + 7 , khi x2 + 7 chia hết cho x + 1

ta có : 

 \(\frac{x^2+7}{x+1}=\frac{x^2-1+8}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x +1}+\frac{8}{x+1}\left(1\right)\)

để biểu thức (1) là ước số  thì \(x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)