K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?

A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm

7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:

 “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,

8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?

               Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

9.       a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

làm nhanh giúp mik nhé!mik cảm ơn nhìu

1
22 tháng 4 2022

6C

7.trạng ngữ : Ngoài hành lang ... Le-nin 

chủ ngữ : người chỉ huy... Krem-li

vị ngữ : đặt một trạm gác.

8.

Lúc ấy , anh....

bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu

9 .a 

Câu cảm thán :Anh học sinh quân đẹp trai quá!

b. Không hiểu đề,

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì? A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm 7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:  “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”, 8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết...
Đọc tiếp

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?

A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm

7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:

 “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,

8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?

               Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

9.       a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… 

Làm nhanh giúp mik nhé! mik đang cần gấp. thanks 

0
27 tháng 1 2022

Gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu kể dưới đây và cho biết câu đó thuộc  kiểu câu gì

(Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là làm gì?). 

a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng.  (Câu kiểu Ai làm gì?)

b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ.  (Câu kiểu Ai là làm gì?)

c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ.  (Câu kiểu Ai thế nào?)

27 tháng 1 2022

a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng.  (Câu kiểu Ai làm gì?)

b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ.  (Câu kiểu Ai là làm gì?)

c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ.  (Câu kiểu Ai thế nào?)

1 tháng 5 2022

học lớp năm r nhưng ko bt câu này

 

1 tháng 5 2022

bổ sung ý nghĩa về thời gian

23 tháng 4 2023

Em hãy gạch chân dưới trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

Hôm sau, Ngựa Trắng lên đường cùng Đại Bàng. => trạng ngữ cho biết thời gian mà Ngựa Trắng và Đại Bàng lên đường

23 tháng 5 2022

a, Trạng ngữ :   Trên đồng cạn , dưới đồng sâu,

`->` Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm

b, Trạng ngữ : Quanh những pho tượng vĩnh cửu ấy

`->` Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm

(Mình làm ròi mà?)

23 tháng 5 2022

 là mik chưa viết vô hết cái đoạn b mà đẫ ấn nhầm đăng r

23 tháng 5 2022

a, Trạng ngữ :   Trên đồng cạn , dưới đồng sâu,

`->` Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm

b, Trạng ngữ : Quanh những pho tượng vĩnh cửu ấy

`->` Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm

10 tháng 5 2023

a) Vì còn sớm, cái Hà đã tranh thủ ngủ thêm một giấc trước khi đến trường.
+ Trạng ngữ: trước khi đến trường.
+ Ý nghĩa: cho biết thời điểm hoặc mục đích của việc ngủ thêm của cái Hà.
b) Những đứa trẻ đang vui vẻ nhảy nhót trên bãi cỏ phía sau trường.
+ Trạng ngữ: trên bãi cỏ phía sau trường.
+ Ý nghĩa: cho biết nơi diễn ra hành động của đứa trẻ.
c) Vườn rau tươi tốt, xanh rờn nhờ đôi bàn tay mẹ.
+ Trạng ngữ: nhờ đôi bàn tay mẹ.
+ Ý nghĩa: cho biết nguyên nhân hoặc phương tiện giúp cho vườn rau xanh tươi và tốt.

9 tháng 5 2022

có lần trong giờ văn ở trường

 

9 tháng 5 2022

 

Gạch chân dưới bộ phận chỉ trạng ngữ trong câu sau:
Trạng ngữ :  Có lần trong giờ văn ở trường /, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc.

 

a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó: (1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt (2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng (3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai...
Đọc tiếp

a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó:

 

(1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

 

(2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng

 

(3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

 

b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai là gì?:

(1) Cao Bá Quát là ……………………………………………………………………………….

(2) Chu Văn An là………………………………………………………………………………..

(3) Tô Hoài là…………………………………………………………………………………….

(4) Trần Đăng Khoa là……………………………………………………………………………

 

1
12 tháng 3 2023

a)

(1)Hạ Long/là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

(2)Hôm qua (là trạng ngữ)anh Sơn nói như thế/là không đúng (Không phải là câu Ai là gì?)

(3)Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy/là tiếng trống trường đâu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

b)

(1)Cao Bá Quát là người văn hay chữ tốt

(2)Chu Văn An là người thầy mẫu mực

(3)Tô Hoài là một nhà văn lớn của Việt Nam

(4)Trần Đăng Khoa là một nhà thơ lớn của nước Nam ta.

@Trần Thanh Thư

No coppy 

Của cậu này Nguyễn Ngọc Công