K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

     Nêu lên quan điểm của bản thân.

Lời giải chi tiết:

     Theo em, lí do bởi câu chuyện khá dí dỏm và hài hước khi xây dựng tình huống các con vật bị thiếu các bộ phận và sử bổ sung lần lượt cho từng con của Ngọc Hoàng. Từ đó, mặc dù cách giải thích không có cơ sở khoa học, không phù hợp với thời đại ngày nay những vẫn mang lại sự thích thú đối với người đọc, người nghe.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

- Theo em, dù ở bất cứ thời điểm nào những câu chuyện thần thoại, kì ảo vẫn luôn hấp dẫn, thu hút được bạn đọc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

30 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc lại ba văn bản: Thần Trụ trời, Prô-mê-tê và loài người, Cuộc tu bổ lại các giống vật.

- Tìm hiểu các yếu tố về không gian, thời gian, cốt truyện trong ba văn bản.

- Đưa ra sự so sánh.

Lời giải chi tiết:

                               Văn bản

Các đặc điểm chính

 Thần Trụ trời

Prô-mê-tê và loài người

 

Cuộc tu bổ lại các giống động vật

Không gian, thời gian

- Không gian: Trời đất.

- Thời gian: “Thuở ấy”.

- Không gian: thế gian.

- Thời gian: “thuở ấy”.

- Thời gian: lúc sơ khởi.

Nhân vật

Thần Trụ trời và một số vị thần khác,

Thần Prô-mê-tê và thần Ê-pi-mê-tê.

Ngọc Hoàng

Cốt truyện

Quá trình tạo lập nên trời và đất của thần Trụ trời.

Quá trình tạo nên con người và thế giới muôn loài của hai vị thần.

Quá trình tu bổ, hoàn thiện các giống vật.

 

Nhận xét chung

Không gian, thời gian

 Không rõ ràng, cụ thể, mang tính cổ xưa.

Nhân vật

Thường là các vị thần có sức mạnh và tài năng kì lạ, phi thường hơn người.

Cốt truyện

Xoay quanh vấn đề tạo tập và tái tạo thế giới, con người của các vị thần.

7 tháng 5 2023

                         Văn bản

Các đặc điểm chính

 Thần Trụ trời

Prô-mê-tê và loài        người

 

Cuộc tu bổ lại  các giống động vật

Không gian, thời    gian

- Không gian:   Trời đất.

- Thời gian:     “Thuở ấy”.

- Không gian: thế gian.

- Thời gian: “thuở ấy”.

- Thời gian: lúc  sơ khởi.

Nhân vật

Thần Trụ trời và một số vị thần  khác,

Thần Prô-mê-tê và thần Ê-pi-mê-tê.

Ngọc Hoàng

Cốt truyện

Quá trình tạo     lập nên trời và đất của thần Trụ trời.

Quá trình tạo nên con    người và thế giới muôn   loài của hai vị thần.

Quá trình tu bổ, hoàn thiên các  giống vật.

 

Nhận xét    chung

Không        gian, thời  gian

 Không rõ ràng, cụ thể, mang tính cổ xưa.

Nhân vật

Thường là các vị thần có sức mạnh và tài năng kì lạ, phi         thường hơn người.

Cốt truyện

Xoay quanh vấn đề tạo tập và tái tạo thế giới, con người của  các vị thần.

30 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ văn bản.

- Tìm các yếu tố đáp ứng đúng theo những đặc điểm chính của truyện thần thoại.

Lời giải chi tiết:

 Những đặc điểm chính

 Nhận xét (kèm bằng chứng, nếu có)

 Nhân vật

Là vị thần, có sức mạnh và khả năng phi thường (nặn ra vạn vật) à Ngọc Hoàng, thiên thần.

Không gian

Không có địa điểm cụ thể, rõ ràng.

Thời gian

Thời gian cổ xưa, không rõ ràng “lúc sơ khởi”

Cốt truyện

Tập trung nói về quá trình hoàn thiện, tu bổ lại các giống vật của Ngọc Hoàng.

Nhận xét chung

- Cuộc tu bổ lại các giống vật là một truyện thần thoại.

- Truyện đã giải thích quá trình tu bổ lại các giống vật, bù đắp những phần cơ thể còn thiếu để chúng có hình dạng giống ngày nay.

7 tháng 5 2023

Những đặc điểm chính

Nhận xét ( kèm bằng chứng nếu có)

Nhân vật

- Ngọc Hoàng dù là những người đứng đầu và có quyền năng nhưng làm việc khá hấp tấp và không cẩn thận. Cụ thể hơn là họ đã làm nhiều loại động vật như vịt, chó, chiền chiện đều thiếu mất bộ phận cần thiết

- Ba vị Thiên thần thì làm việc rất có trách nhiệm. Họ cố gắng lấy cả chân ghế, chân hương để giúp đỡ những con vật bị thiếu bộ phận.

=> Vị thần có sức mạnh và sức mạnh vô thường.

Không gian

-  Không gian ở đây không được miêu tả nhiều. Chỉ có cảnh các thiên thần xuống núi để giúp đỡ vạn vật và các thiên thần bay về trời

- Không có địa điểm cụ thể, rõ ràng.

Thời gian

- Bối cảnh thời gian được lấy lúc sơ khởi, trước khi Ngọc hoàng tạo ra vạn vật

Cốt truyện

-  Cốt truyện khá thú vị khi lồng việc nói về nguồn gốc của các loài vật vào việc Ngọc Hoàng hấp tấp tạo nên vạn vật ,có con vật bị thiếu bộ phận

Nhận xét chung

 Đây là một câu truyện thần thoại sáng tạo, thú vị xen lẫn hài hước nói về sự ra đời của vạn vật

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

Những đặc điểm chính

Nhận xét

Nhân vật

- Ngọc Hoàng: là những người đứng đầu và có quyền năng nhưng làm việc khá hấp tấp và không cẩn thận.

- Thiên thần: Ba vị thiên thần thì làm việc rất có trách nhiệm.

Không gian

- Địa điểm không cụ thể. Chỉ có cảnh các thiên thần xuống núi để giúp đỡ vạn vật và các thiên thần bay về trời.

Thời gian

- Thời gian không rõ ràng, lúc sơ khởi

Cốt truyện

- Ngọc Hoàng sai ba vị thiên thần xuống tu bổ, bù đắp cho các con vật có cơ thể chưa được đầy đủ.

Nhận xét chung

- Tác phẩm lí giải sự ra đời của vạn vật trên Trái Đất rất thú vị và hấp dẫn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

30 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

Đọc hai văn bản Cuộc tu bổ lại các giống vật và Prô-mê-tê và loài người.

Lời giải chi tiết:

* Điểm giống nhau:

- Đều là truyện thần thoại.

- Đều nói về sự hình thành của các giống vật, con vật.

* Điểm khác nhau:

Prô-mê-tê và loài người

Cuộc tu bổ lại các giống vật

- Thần thoại Hy Lạp.

- Nói về quá trình tạo lập con người và thế giới muôn loài.

- Các con vật trong truyện được nặn ra từ đất và nước.

- Các con vật trong truyện được ban cho đặc ân, “vũ khí” riêng để tự bảo vệ mình.

- Thần thoại Việt Nam.

- Nói về quá trình tu bổ, hoàn thiện của con vật.

- Các con vật trong truyện được nặn ra từ nguyên liệu không cụ thể.

- Các con vật chưa được hoàn thiện, cần được tu bổ.

7 tháng 5 2023

Điểm giống nhau: 

- Đều là truyện thần thoại.

- Nội dung về nguồn gốc của vạn vật.

 

- Cốt truyện khá tương đồng. Ví dụ như: Ngọc Hoàng và Ê-pi-mê-tê đều hấp tấp, mắc lỗi khi  tạo ra vạn vật. Các thiên thần và Prô-mê-tê đề là người đi giúp đỡ , sửa lại

Điểm khác nhau: 

-  Cuộc tu bổ lại các giống vật là thần thoại Việt Nam. Prô-mê-tê và loài người là thần thoại Hy Lạp

- Ngôn ngữ của truyện thần thoại Việt Nam dễ hiểu và đơn giản hơn thần thoại Hy Lạp.

18 tháng 6 2018

a, Các nội dung lớn của văn học Việt Nam trong lịch sử: chủ nghĩa yêu nước, cảm hứng thế sự, chủ nghĩa nhân đạo

- Văn học viết Việt Nam được xây dựng trên nền tảng của văn học và văn hóa dân gian

    + Các tác phẩm như Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Nôm (Hồ Xuân Hương) đều có nhiều yếu tố của tục ngữ, ca dao...

- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn học, văn hóa Trung Hoa. Phần lớn sáng tác thời phong kiến đều được viết bằng chữ Hán, thể loại văn học Hán ( cáo, chiếu, biểu, hịch, phú, ngâm khúc...)

- Các tác phẩm chữ Nôm cũng chịu ảnh hưởng như: Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Truyện Kiều...

- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây, trực tiếp là văn học Pháp thời kì chuyển từ văn học cổ điển sang hiện đại.

    + Phong trào Thơ mới phá bỏ niêm luật, đưa thơ tự do và các thể thơ phương Tây vào văn học.

    + Các tác giả tiên phong, tiêu biểu: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố... đều được viết theo phong cách văn học phương Tây.

- Thời kì văn học trung đại (từ TK X- XIX)

    + Ngôn từ: dùng chữ Hán, lối diễn đạt Hán ngữ, sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, lối văn biền ngẫu, điển tích, điển cố...

    + Thể loại: thơ Đường luật, tiểu thuyết, chương hồi, cáo, hịch...

- Thời kì hiện đại (từ TK XX – nay):

    + Về ngôn ngữ: xóa bỏ lối viết, lối dùng từ câu nệ chữ nghĩa, ít dẫn điển cố, điển tích, không lạm dụn từ Hán- Việt

    + Về thể loại: bỏ dần thơ Đường luật, thay bằng thể thơ tự do, các thể thơ cổ thể được thay thế bằng tiểu thuyết hiện đại, các thể truyện ngắn, kí, phóng sự, tùy bút...

(1) Hãy đọc đoạn văn sau đây và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới. Nếu bị tước đi môi trường kích thích bộ não của đứa trẻ phải chịu đựng kìm hãm. Ví dụ, các nhà nghiên cứu tại Trường Đại Học Y Khoa Bai-lo đã phát hiện ra rằng những đứa trẻ ít được chơi đùa hoặc ít được tiếp xúc sẽ có bộ não bé hơn bình thường 20-30% so với lứa tuổi của chúng. Các vật nuôi ở trong...
Đọc tiếp
(1) Hãy đọc đoạn văn sau đây và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới. Nếu bị tước đi môi trường kích thích bộ não của đứa trẻ phải chịu đựng kìm hãm. Ví dụ, các nhà nghiên cứu tại Trường Đại Học Y Khoa Bai-lo đã phát hiện ra rằng những đứa trẻ ít được chơi đùa hoặc ít được tiếp xúc sẽ có bộ não bé hơn bình thường 20-30% so với lứa tuổi của chúng. Các vật nuôi ở trong phòng thí nghiệm cũng cho thấy điều xảy ra tương tự. Các nhà nghiên cứu tại trường Đại Học I-li-noi ở Ur-ba-na Sam-pa đã phát hiện ra rằng những con chuột con được nuôi trong cũi có rải đồ chơi không những biểu hiện sự ứng xử phức tạp hơn những con chuột nhốt trong những hộp rỗng không có gì hấp dẫn, mà bộ não của những con chuột này còn có số tiếp điểm thần kinh cho mỗi nơ-ron nhiều hơn (tới 25%) so với những con chuột kia. Nói cách khác, càng trải qua nhiều kinh nghiệm càng làm cho bộ não giàu hơn. (Vũ Đình Cự (Chủ biên),
Giáo dục hướng tới thế kỉ XX) Phân tích biện pháp làm cho luận điểm Nếu bị tước đi môi trường kích thích, bộ não của đứa trẻ sữ phải chịu đựng sự kìm hãm trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn.

 

 
(2) Hãy đọc đoạn trích sau đây và phân tích tác dụng tạo hứng thú của việc kể lại truyền thuyết về hòn đảo An Mạ: Hồ Ba Bể từ lâu đã nổi tiếng là danh lam thắng cảnh bậc nhất ở Việt Nam… Chuyện kể rằng: Ngày xửa ngày xưa, đã lâu lắm rồi, cả khu vực hồ Ba Bể ngày nay là một vùng trù phú… Rồi bỗng một đêm trời nổi cơn thịnh nộ, mưa đổ ầm ầm, nước sông dâng lên, mặt đất nứt nẻ và sụp xuống làm cho cả vùng dân cư đều bị cuốn theo dòng nước. Duy chỉ có một người đàn bà sống cô đơn, hiền lành, chân thật là thoát nạn, vì bà đã được cảnh báo trước trận hồng thủy sẽ xảy ra. Theo lời dặn, bà góa đã lấy tro rắc quanh nhà và lấy hạt thóc bà tiên để lại cắn đôi thả xuống hồ, vỏ thóc biến thành những chiếc thuyền để cứu người gặp nạn. Cả vùng thung lũng trù phú đã trở thành biển nước mênh mông. Chỉ còn một mảnh đất nhỏ nhoi là khu nhà của người đàn bà sống hiền lành đức độ, người ta gọi đó là Pò Giá Mải (đảo bà góa)… Mảnh đất cuối cùng còn sót lại nằm giữa hồ Hai đất đai màu mỡ là nơi an nghỉ của những người xấu số nơi xảy ra trận hồng thủy năm xưa. Nhân dân trong vùng đã lập đền thờ ở đảo này để tưởng nhớ đến những người đã khuất. Vì vậy hòn đảo có tên là An Mạ (nơi an nghỉ của dân làng). Đó là truyền thuyết gắn liền với sự hình thành hồ Ba Bể theo cách lí giải của người xưa. (Theo Bùi Văn Định,
Ba Bể – huyền thoại và sự thật)
1
24 tháng 8 2018

- Đoạn văn (1): Câu “Nếu bị tước đi... chịu đựng sự kìm hãm” luận điểm văn bản.

Các câu văn phía sau bổ sung ý nghĩa, làm sáng rõ cho luận điểm

- Đoạn văn (2) kể về truyền thuyết hòn đảo An Mạ làm bài thuyết minh thêm hay, sinh động:

    + Tâm lý chung người tham quan muốn biết thêm về truyền thuyết, lịch sử thắng cảnh đó

    + Kể về truyền thuyết khiến cho bài văn trở nên huyền bí, kì ảo