K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

Ta có:

n : 6 = k(dư 4)               (n, k là số tự nhiên)

n = 6 . k + 4

Mà 6 . k và 4 đều là số chẵn nên 6 . k + 4 số chẵn. \(\Rightarrow n⋮2\)\(\Rightarrow\)ĐPCM

25 tháng 10 2023

Bài 1:vì 15 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 chia hết cho 5

         vì 25 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 + 25 chia hết cho 5

 

6 tháng 8 2018

a, Trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 chẵn và 1 lẻ

Mà số chẵn thì chia hết cho 2

=> ĐPCM

26 tháng 7 2016

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là:5k;5k+1;5k+2;5k+3;5k+4.

Ta có tổng 5 số:

\(5k+5k+1+5k+2+5k+3+5k+4\)+4

\(=20k+1+2+3+4\)

\(=20k+10\)

\(5.\left(2+4k\right)\) chia hết cho 5.

Phần b em làm tương tự nhé.

Chúc em học tốt^^

21 tháng 1 2016

tick trước đi mình giải chi tiết luôn nha

17 tháng 3 2016

Gọi số đó là x.

Ta có: x + 2 chia hết cho 3 ; 4 ; 5 ; 6

=> x + 2 là BC ( 3 ; 4 ; 5 ; 6 )

Vì BCNN ( 3 ; 4 ; 5 ; 6 ) = 60 => x + 2 = 60 . q ( q \(\in\) N )

Do đó x = 60 . q - 2

Mặt khác x chia hết cho 11 => q = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .....

Ta thấy x = 7 thì 60 x 7 - 2 = 418 chia hết cho 11.

Vậy số cần tìm là 418.

17 tháng 3 2016

số đó là 58

5 tháng 1 2017

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

8 tháng 10 2017

xl mk thấy tên bn ghê wa

13 tháng 2 2022

a. S = 5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 +...+ 52012

S = (5 + 5+ 5+ 54) + 55(5 + 5+ 5+ 54)+....+ 52009(5 + 5+ 5+ 54)

Vì (5 + 5+ 5+ 54) = 780 chia hết cho 65

Vậy S chia hết cho 65

b. Gọi số cần tìm là a ta có: (a - 6) chia hết cho 11; (a - 1) chia hết cho 4; (a - 11) chia hết cho 19. 

(a - 6 + 33) chia hết cho 11; (a - 1 + 28) chia hết cho 4; (a - 11 + 38) chia hết cho 19.

(a + 27) chia hết cho 11; (a + 27) chia hết cho 4; (a + 27) chia hết cho 19. 

Do a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a + 27 nhỏ nhất

Suy ra: a + 27 = BCNN (4;11; 19).

Từ đó tìm được: a = 809

A = 10n + 18n - 1 = 10n - 1 - 9n + 27n

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.