K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Ruộng đất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua. Nhưng thực tế, phần lớn ruộng đất lại do nông dân canh tác. Hằng năm, dân làng chia nhau ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho nhà vua. Các vua nhà Lý thường về các địa phương cày tịch điền. Vua Lý còn lấy một số đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm các đền chùa. Nhà Lý cũng khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, đồng thời cho đắp đê phòng ngập lụt.

 

29 tháng 10 2018

hiuh gjf fjhfc

- Nông nghiệp:

  + Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

  + Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng

  + Đặt ra một số chức quan chuyên trách

  + Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo

  + Thực hiện phép quân điền

  -> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển

- Thủ công nghiệp:

  + Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,... ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

  + Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng

- Thương nghiệp:

  + Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.

  + Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

đi

P?s

4 tháng 5 2018

* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

Chúc bạn học tốt !!! 

 

29 tháng 10 2018

- Cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

*CHÚC BẠN HỌC TỐT*

29 tháng 10 2018

xjcrkgvf

*Nông nghiệp:

-Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của làng xã

-Tổ chức lễ cày tịch điền

-Khai khẩn dất hoang được mở rộng

-Chú ý đào vét kênh ngòi

-->Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển

* ý nghĩa :

_ Thúc đẩy nhân dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển

_Thể hiện quan hệ gần gũi, thân thiện giữa vui và nhân dân

Cậu tham khảo bài trên đây ạ, chúc cậu học tốt '.'

20 tháng 4 2018

Câu 1:

- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Âu, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:

+) Địa hình chủ yếu là dạng địa hình fio ( Na-uy)

+) Núi cao, cao nguyên ( Ai- xơ- len, Thụy Điển)

+) Đồng bằng có nhiều hồ ( Phần Lan)

+) Nằm trong môi trường ôn đới lục địa, mùa đông giá lạnh, mùa hè mát mẻ có mưa, có mưa

Câu 2:

- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây và Trung Âu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:

+) Có 3 miền địa hình: đồng bằng, núi già, núi trẻ

+) Phía Tây nằm trong môi trường ôn đới hải dương, đi sâu vào trong nội địa hình thành nên môi trường ôn đới lục địa

+) Sông ngòi dày đặc, nhiều nước quanh năm

Câu 3:

- Kinh tế khu vực Bắc Âu: kinh tế rừng và biển là các ngành giữ vai trò quan trọng của khu vực, trồng trọt chậm phát triển

- Kinh tế khu vực Nam Âu: ngành kinh tế chủ yếu là chăn nuôi, trồng các loại cây ăn quả, cận nhiệt.

mk tự lm đó, ko bít có đúng ko nx

29 tháng 5 2020

Những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ:

Vua quan thời Lê Sơ đã có những chính sách tích cực để phát triển kinh tế:

  • Nông nghiệp:
    • Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
    • Thực hiện phép quân điền.
    • Chú trọng việc khai hoang.
    • Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.
  • Thủ công nghiệp
    • Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…
    • Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…
    • Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)
    • Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…
  • Thương nghiệp:
    • Trong nước: Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới. Đúc tiền đồng...
    • Ngoài nước:  Duy trì việc buôn bán với nước ngoài. Một số của khẩu kiểm soát chặt chẽ.
  • Kết luận: Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê, nhờ tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, nền kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân các tầng lớp được cải thiện, xã hội ổn định. Đó là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.
Trình bày các đặc điểm tự nhiên khác của môi trương: đới ôn hòa, đới lạn, môi trường hoang mạc và vùng núi:a, Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòab, Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh9, Trình bày hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa(hoạt động công nghiệp, nông nghiệp) trình bày hoạt động kinh tế của con người ở...
Đọc tiếp

Trình bày các đặc điểm tự nhiên khác của môi trương: đới ôn hòa, đới lạn, môi trường hoang mạc và vùng núi:

a, Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa

b, Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh

9, Trình bày hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa(hoạt động công nghiệp, nông nghiệp) trình bày hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa?

10, Nét đặc trương của đô thì ở đới ôn hòa là gì? nêu những vấn đề xã hội náy sinh ở đới ôn hòa khi các đo thig phát triển quá nhanh và nêu biện pháp giải quyết?

11, cho biết đặc điểm kinh tế ở các moi trường: đới lạnh, hoang mạc và vùng núi

a, Hoạt động knh tế ở đây bao gồm những ngành nào?

b, dặc điểm của các hoạt động kinh tế đó?

12, Các vấn đề đặt ra về môi trường: đới ôn hòa, đới lạnh, hoang mạc và vùng núi là gì?

giúp mk đi. năn nỉ đó. mk tik cho

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyên tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khác như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên mới.Trong những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyên tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khác như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên mới.Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng là động lực phát tiến của lịch sử. Trong thế kỉ mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội. Cần chuẩn bị những cái cần thiết trong hành trang mang vào thế kỉ mới, trong khi chúng ta đã chứng kiến như huyền thoại của khoa học và công nghệ, sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế chắc chắn sẽ sâu rộng hơn nhiều. Trong một thế giới như vậy, nước ta lại phải cùng một lúc giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. Làm nên sự nghiệp ây đương nhiên là những con người Việt Nam với những điểm mạnh và điểm yếu của nó.

- Đây có phải là bài văn nghị luận không? Vì sao?

- Để thuyết phục tác giả đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?

- Bài văn sau đây có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành với ý kiến của bài viết không? Vì sao?

0