K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

Ta có:

3n + 9 = 3n + 3 + 6 = 3(n + 1) + 6

Để (3n + 9) ⋮ (n + 1) thì 6 ⋮ (n + 1)

⇒ n + 1 ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

⇒ n ∈ {-7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5}

(Nếu tìm n là số tự nhiên thì n ∈ {0; 1; 2; 5})

10 tháng 11 2015

a) Đặt UCLN(2n + 1 ; 3n + 1) = d

2n + 1 chia hết cho d => 6n + 3 chia hết cho d

3n + 1 chia hết cho d => 6n + 2 chia hết cho d 

UCLN(6n + 3 ; 6n + 2 ) = 1

Do đó d = 1; Vậy UCLN(2n + 1 ; 3n + 1) = 1

 

9 tháng 1 2018

Đặt d là WCLN(3n+1;5n+2)

Ta có 3n+1=5(3n+1)=15n+5

         5n+2=3(5n+2)=15n+6

=> d=(15n+6)-(15n+5)

=>d=1 =>5 không là ước của (3n+1;5n+2) 

24 tháng 11 2022

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

19 tháng 3 2016

1a. x=-0,8
b)-1va 5/27-(3x-7/9)3=-24/27 mik ko hỉu đề
2.n= 6

21 tháng 2 2016

mk nghĩ là violympic cho sai đề

ko có số nào thỏa mãn

6 tháng 1 2017

đặt ước chung lơn nhất là d 

ta có 2n +3 chia hết cho d 

n + 2 chia hết cho d 

=> 2(n+2 ) chia hết cho d 

=> 2n + 4 chia hết cho d 

=> 2n + 4 -2n - 3 chia hết ch d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1