K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

3n-4 chia hết cho n-7

=> 3n-21+17 chia hết cho n-7

=> 3(n-7)+17 chia hết cho n-7

=> 17 chia hết cho n-7 

=> n-7 thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

Ta có: n-7=1 => n=8

n-7=-1=>n=6

n-7=17=>n=24

n-7=-17=>n=-10

Vậy n thuộc {8;6;24;-10}

5 tháng 12 2017

3n-4 chia hết cho n-7
=> 3n-21+17 chia hết cho n-7
=> 3(n-7)+17 chia hết cho n-7
=> 17 chia hết cho n-7
=> n-7 thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}
Ta có: n-7=1 => n=8
n-7=-1=>n=6
n-7=17=>n=24
n-7=-17=>n=-10
Vậy n thuộc {8;6;24;-10}

chcú bn hok tốt @_@

phần c 

\(n-7⋮2n+3\)

\(2\left(n-7\right)-\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(2n-4-2n-3⋮2n+3\)

\(-7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng xét :

2n+3-11-77
2n-4-2-104
n-11-52
10 tháng 11 2019

a. ( 7+n ) chia hết 5 

Ta có n phải là số tự nhiên có taajn cùng là 0 vậy khi đó để làm ta lập bảng

(7+n) :5  
7310
7815

Từ số 10, 15 \(⋮5\)

Tức là n= {3,8}

Vậy n={3,8}

10 tháng 11 2019

\(n^2+3n+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow n^2+3n=n+3\)

\(\Rightarrow n^2+3=\left(n+3\right)+4\)

\(\Rightarrow n^2+\left(3+3\right)+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow n^2+3n+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow n=6\)

Tự lập bảng.

25 tháng 10 2016

đề kiểu gì mà nhiều vậy pạn

kiểu vậy làm mệt lắm

25 tháng 10 2016

co minh giao do

1 tháng 11 2019

Ta có: \(\left(3n-4\right)⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(3n-4=3\left(n+1\right)-7\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)-7⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(3\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n+1\right)\)

Lập bảng:

n + 11-17-7
n0-26-8

Vậy....

28 tháng 10 2019

Ta có : \(\left(3n-4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n-4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(6n-8\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)-3-8\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)-11\right]⋮\left(2n+1\right)\)

Vì \(\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\)

Nên \(11⋮\left(2n+1\right)\)

Do đó \(2n+1\)thuộc ước của 11

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-11;-1;1;-11\right\}\)

Rồi bạn giải tiếp nha ! Chúc bạn học tốt !

1 tháng 2 2017

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha