K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

Ta có:3.42-16:22

=3.16 - 16:4

= 48 - 4

= 44

Đáp số:44

15 tháng 12 2016

- Cách 1 : Tính thường

\(3.4^2-16:2^2=3.16-16:4=48-4=44\)

- Cách 2 : Tính nhanh

\(3.4^2-16:2^2=3.16-16.\frac{1}{4}=16.\left(3-\frac{1}{4}\right)=16.\frac{11}{4}=44\)

14 tháng 4 2017

\(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\left(1\right)\\ \Leftrightarrow x+3=\dfrac{1}{3}\cdot15\\ \Leftrightarrow x+3=5\\ \Rightarrow x=5-3\\ \Rightarrow x=2\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(\left\{2\right\}\)

14 tháng 4 2017

(X+3)3=15x1

3X+9=15

3X=15-9

3X=6

X=6:3

X=2

2 tháng 1 2021

bằng 6849/5000 nha

17 tháng 7 2017

Để : \(\frac{n+7}{3n-1}\in N\) 

Thì n + 7 chia hết cho 3n - 1

<=> 3n + 21 chia hết cho 3n - 1

<=> 3n - 1 + 22 chia hết cho 3n - 1

=> 22 chia hết cho 3n - 1

=> 3n - 1 thuộc Ư(22) = {22;11;2;1}

Ta có bảng : 

3n - 1221121
3n231232
n 41 
16 tháng 3 2022

bài nào hả bn ?
 

Lớp 6A có 48 học sinh gồm 3 loại : giỏi ,khá ,trung bình bt ¼ số  học sinh của lớp là học sinh giỏi 2/3 số học sinh khá

a)tính số học sinh mỗi loại

b)tính tỉ số học sinh khá so với trung bình(viết kết quả dưới dạng số thập phân làm tròn đến hàng phần tram)?

20 tháng 8 2018

Số số hạng thừa số 2015 là ( 2015 -1) : 1 +1 = 2015

Có tất cả thừa số 2015 là 2015 x ( 2015 + 1) : 2 = 2031120 

Ta có phép tính : 2015 x 2015 x 2015 x.....x2015 ( 2031120 thừa số 2015)

Ta có : 2015 x 2015 x 2015 x.....x2015 ( 2031120 thừa số 2015) = có 2015 x 2015 = tận cùng là 25 

Vì 2031120 : 2 = 1015560

nên 2015 x 2015 x 2015 x.....x2015 ( 2031120 thừa số 2015) = 1015560 nhóm tận cùng là 25 

                                                                                                  = ......... 25 

2                                                                                      Bài làm 

Ta có 19920= 9 485528e45

          200315= 3 351307e49

Vì 3 351307e49 > 9 485528e45 nên  200315 > 19920

21 tháng 8 2018

mk ko bt lm

,,..,.,

16 tháng 12 2023

a: x-1 là bội của x+2

=>\(x-1⋮x+2\)

=>\(x+2-3⋮x+2\)

=>\(-3⋮x+2\)

=>\(x+2\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: 3x+1 là ước của x+2

=>\(x+2⋮3x+1\)

=>\(3x+6⋮3x+1\)

=>\(3x+1+5⋮3x+1\)

=>\(5⋮3x+1\)

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(3x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{3};-2\right\}\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

c: x+3 là ước của 2x+1

=>\(2x+1⋮x+3\)

=>\(2x+6-7⋮x+3\)

=>\(-7⋮x+3\)

=>\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

d: 3x+2 là bội của 2x-1

=>\(3x+2⋮2x-1\)

=>\(6x+4⋮2x-1\)

=>\(6x-3+7⋮2x-1\)

=>\(7⋮2x-1\)

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)