K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2018

ĐƠN VỊ ĐO CHÍNH THỨC CỦA NƯỚC TA LÀ KG

0,5KG ĐỔI RA LÀ 500G

0,5TẤN ĐỔI RA LÀ 500KG

QUÁ DỄ hehe

12 tháng 9 2018

* Trả lời:

\(-\) Đơn vị đo khối lượng của nước ta là kilogram. Kí hiệu là kg.

\(-\) Đổi: \(0,5kg=500g\)

\(0,5\) tấn \(=500kg\)

12 tháng 1 2018

Các phát biểu đúng là a, b và d ⇒ Đáp án B

Câu 7.Trong các đơn vị khối lượng sau đây: tấn, tạ, lạng, gam đơn vị nào làđơn vị đo lớn nhất?A. TấnB. TạC. LạngD. Gam Câu 8.Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắnB. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khíC. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc BCâu 9. Cách sử dụng kính lúp cầm tay làA. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh...
Đọc tiếp
Câu 7.Trong các đơn vị khối lượng sau đây: tấn, tạ, lạng, gam đơn vị nào là
đơn vị đo lớn nhất?
A. TấnB. TạC. LạngD. Gam

 

Câu 8.Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắnB. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí

C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc B
Câu 9. Cách sử dụng kính lúp cầm tay là
A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát.
B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát.
C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng
cách sao cho nhìn rõ vật.
D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ
vật mẫu.

Câu 10.
A. Giờ
Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là:
B. GiâyC. PhútD. Ngày

 

Câu 11.
phòng?
Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà

A. Loại bỏ những hóa chất gây ăn mòn vẫn bám trên tay.
B. Tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp xúc làm việc trong phòng thí
nghiệm.
C. Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thể dính trên tay khi làm thí nghiệm.
D. Cả A và C đều đúng

4
27 tháng 10 2021

7.a

27 tháng 10 2021

7 - A 

8 - C

9 - C

10 - B

11 - D

1. Độ dài là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của chiều dài. 2. Thể tích là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của thể tích., 3. a, Viết các đơn vị đo của độ dài và cách chuyển đổi giữa chúng. b, Viết các đơn vị đo của thể tích và cách chuyển đổi giữa chúng. 4. a, Khối lượng là gì? Nêu kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của khối lượng. b, Viết các đơn vị đo của...
Đọc tiếp

1. Độ dài là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của chiều dài.

2. Thể tích là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của thể tích.,

3. a, Viết các đơn vị đo của độ dài và cách chuyển đổi giữa chúng.

b, Viết các đơn vị đo của thể tích và cách chuyển đổi giữa chúng.

4. a, Khối lượng là gì? Nêu kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của khối lượng.

b, Viết các đơn vị đo của khối lượng và cách chuyển đổi giữa chúng.

5. a, Viết công thức tính khối lượng riêng. Cho biết các đại lượng, các đơn vị trong công thức.

b, Viết công thức tính trọng lượng riêng. Cho biết các đại lượng, các đơn vị trong công thức.

6. a,Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng.

b, Một vật có khối lượng 200g thì trọng lượng của một vật là bao nhiêu?

7. a, Nêu sự chuyển thể của các chất đã học.

b, Nhiệt kế, nhiệt giai là gì?

c, Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian của bàng phiến khí nóng chảy.

4
9 tháng 8 2017

6. a) Công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng là:

\(P=10.m\)

Trong đó:

\(P\) là trọng lượng của vật (N)

\(m\) là khối lượng của vật (kg)

b) Đổi: \(200g=0,2kg\)

Trọng lượng của vật đó là:

\(P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)

Vậy vật đó có trọng lượng là: 2N

9 tháng 8 2017

5. a) Công thức tính khối lượng riêng:

\(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó:

\(D\) là khối lượng riêng (kg/m3)

m là khối lượng (kg)

V là thể tích (m3).

b) Công thức tính trọng lượng riêng là:

\(d=\dfrac{P}{V}\)

Trong đó:

d là trọng lượng riêng (N/m3)

P là trọng lượng (P)

V là thể tích (m3).

24 tháng 11 2017

bài 2:

* Áp dụng công thức P= 10.m với m là khối lượng có đơn vị là kg

a,

P= 10.m = 120. 10= 1200 N

b, đổi 1,2 tấn= 1200 kg

P= 10.m= 1200. 10= 12000 N

c, Đổi 350g= 0,35 kg

P= 10.m= 0,35. 10= 3,5 N

d, Đổi 75g= 0,075 kg

P= 10.m= 0,075. 10= 0,75 N

e,

P= 10.m= 7,8. 10= 78N

f,

Đổi 125,5g= 0,1255kg

P= 10.m= 0,1255 .10= 1,255N

23 tháng 11 2017

Bài 2 : a) Trọng lượng của vật 120kg :

\(P=m.10=120.10=1200N\)

b) 1,2 tấn = 1200kg

\(P=m.10=1200.10=12000N\)

c) 350g = 0,35kg

\(P=m.10=0,35.10=3,5N\)

d) 75g = 0,075kg

\(P=m.10=0,075.10=0,75N\)

e) \(P=m.10=7,8.10=78N\)

f) 125,5g = 0,1255kg

\(P=m.10=0,1255.10=1,255N\)

Bài 3 :

a) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{150}{10}=15kg\)

b) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800kg\)

c) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5kg\)

\(1,5kg=1500g\)

d) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,75}{10}=0,075kg\)

\(0,075kg=7,5g\)

e) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,3}{10}=0,53kg\)

Bài 4 : \(20dm^3=0,02m^3\)

Khối lượng riêng của sắt :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15,6}{0,02}=780kg/m^3\)

Đáp số : 780kg/m3

Bài 5 : 7,5 tấn = 7500kg

Khối lượng riêng của cát :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{7500}{5}=1500\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của cát :

\(d=D.10=1500.10=15000\left(N/m^3\right)\)

Đáp số : 15000N/m3

Bài 6 : 10dm3 = 0,01m3

Trọng lượng của 15kg cát :

\(P=m.10=15.10=150\left(N\right)\)

\(0,01m^3:150N\)

\(4m^3:...N\)

Trọng lượng của 4m3 cát :

\(4.150:0,01=60000\left(N\right)\)

a) \(15kg:0,01m^3\)

\(9000kg:...m^3\)
Thể tích đống cát khối lượng 9000kg :

\(9000.0,01:15=6\left(m^3\right)\)

Đáp số : 60000N

a) 6m3

Có gì sai thông cảm nhé, tớ mệt quá

2 tháng 10 2017

Sai rồi em

1. Khi quả bóng nằm im trên mặt sân, có 2 lực cân bằng tác dụng lên quả bóng: trọng lực P của quả bóng(phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới) và lực nâng F của sân(phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên)

Ta có:

mbóng = 300(g)

=> P = F = 3(N)

2. Pxe tải = 20000N

=> mxe tải = 2000kg

=>mxe tải = 2 tấn

2 tháng 10 2017

1) Quả bóng chịu tác dụng của lực hút (lực hút của Trái Đất). Lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn của bóng là 1N.

2) Xe tải có trọng lượng 20000N thì nặng 1000000 tấn.

3) a) 0,05 km = 50 m. ; d) 9000 mm3 = 9 cc.

b) 6 mm = 0,6 cm. ; e) 0,07 tấn = 70 kg.

c) 2,8 dm3= 2800 ml. ; f ) 300 g = 3 lạng.

4) ĐCNN của bình chia độ là: 0,5 cm3 hay 0,1 cm3.

Đây là bài cô ra hè cho mình, mà mình ko giỏi lý các bạn giúp mình với: 1. Độ dài là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của chiều dài. 2. Thể tích là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của thể tích. 3. a, Viết các đơn vị độ dài và cách chuyển đổi giữa chúng. b, Viết các đơn vị của thể tích và cách chuyển đổi giữa chúng. 4. a, Khối lượng là gì? Nêu kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ...
Đọc tiếp

Đây là bài cô ra hè cho mình, mà mình ko giỏi lý các bạn giúp mình với:

1. Độ dài là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của chiều dài.

2. Thể tích là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của thể tích.

3. a, Viết các đơn vị độ dài và cách chuyển đổi giữa chúng.

b, Viết các đơn vị của thể tích và cách chuyển đổi giữa chúng.

4. a, Khối lượng là gì? Nêu kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của khối lượng.

b, Viết các đơn vị đo của khối lượng và cách chuyển đổi giữa chúng.

5. a, Viết công thức tính khối lượng riêng. Cho biết các đại lượng, các đơn vị trong công thức.

b, Viết công thức tính trọng lượng riêng. Cho biết các đại lượng, các đơn vị trong công thức.

6. a, Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng.

b, Một vật có khối lượng 200 g thì trọng lượng của một vật là bao nhiêu?

7. a, Nêu sự chuyển thể của các chất đã học.

b, Nhiệt kế, nhiệt giai là gì?

c, Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian của bàng phiến khi nóng chảy.

5
28 tháng 7 2017

1 , Độ dài là trường hợp của khoảng cách .

kí hiệu : l

đơn vị đo : mét , ki lô mét , ...

dụng cụ đo : thước

2 ,

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

kí hiệu :V

đơn vị đo : cm^3 ; m^3 , ...

dụng cụ đo : bình chia độ ,...

3 .

Dễ nên không làm ;

VD : 1cm = 1dm = 1m

1m^3 = 1000dm^3 = 1000000cm^3

29 tháng 7 2017

Câu 5:

Công thức tính khối lượng riêng:

\(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó:

D là khối lượng riêng của

m là khối lượng (kg).

V là thể tích (m3)

Công thức tính trọng lượng riêng là:

\(d=\dfrac{P}{V}\)

Trong đó:

d là trọng lượng riêng (N/m3)

P là trọng lượng (N)

V là thể tích (m3)