K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

Mình chỉ trả lời 1 câu thôi:

(2x+1)2018=(2x+1)2016x(2x+1)2

=> Vì (2x+1)2016 = (2x+1)2018

=> (2x+1)2018 - (2x+1)2016 = 0

=> (2x+1)2016x(2x+1)- (2x+1)2016 =0

=> (2x+1)2016 x ((2x+1)2 - 1)=0

=> TH1:                             TH2:

=> (2x+1)2016 =0                   (2x+1)2 - 1 =0

=> 2x+1=0                              => (2x+1)2 = 1

=> 2x=-1                               => ThA: 2x+1=1        ThB: 2x+1 = -1

=>x=-1/2                                  => x=0                          => x=-1

Vậy x thuôc tập hợp:-1/2:0:-1

22 tháng 4 2018

Đề sai kìa bạn

13 tháng 3 2017

=2 nha bạn

Ta có : \(\frac{2x+y}{x+y}=\frac{2016}{2015}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+x}{x+y}=\frac{2015+1}{2015}\)

\(\Rightarrow1+\frac{x}{x+y}=1+\frac{1}{2015}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{x+y}=\frac{1}{2015}\)

\(\Rightarrow2015x=x+y\)

\(\Rightarrow y=2014x\)

Vậy \(y=2014x\)

3 tháng 2 2021

ê thằng nam khánh 

4 tháng 2 2016

c1ne:ta co 12=1.12=12.1=-1.-12=-12.-1

sau đó giải từng trường hợp

sau đó ta lý luận rằng vì 2x+1 là số lẻ nên ta có các trường hợp sau

2x+1=1

2x=0

x=0

y=12

trường hợp 2:

2x-1=-1

2x=-2

x=-1

vậy ta có những cặp (x;y) là (bạn tự kết luận nhé)

các câu tiếp làm tupngw tư nhé

tớ lam nốt câu cuối nè

bước 1 ta lập luân rắng 

vì UwCLN(x;y)=5 nên

x chia hết cho 5

y chia hết cho 5

nên suy ra 5 thuoc B(5)

tự làm nốt nhé mình nghe điện thoại nhớ tích đồ nghề

 

20 tháng 1 2022

TL

Bài 1: a) x E { 2 ; 4 ; 32 }

b) x E { 0 ; 2 }

c) x E { 18 ; 43 ; 68 }

d) x E { 0 }

e) x E { 0 ; 1; 2; 6; 9 ; 16 ; 51}

Bài 2: Số tổ = ƯCLN ( 24 , 108 ) = 12 (tổ)

          Số nhóm = ( 18 , 24 ) = 6 (nhóm) => Mỗi nhóm có 3 nam 4 nữ

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

27 tháng 10 2022

 

( 2xcộng 4) nhân (2 nhân y cộng 3)=2015

 

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x+y=-\frac{5}{2}\\x+\frac{1}{2}y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x+y=-\frac{5}{2}\left(1\right)\\x=1-\frac{1}{2}y\left(2\right)\end{cases}}\)

Thay vào phương trình 1 ta có : \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2}y\right)+y=-\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{4}y+y=-\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}y=3\Leftrightarrow y=4\)

Thay vào phuwong trình 2 ta có : \(x=1-\frac{1}{2}.4=1-2=-1\)

11 tháng 8 2020

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x+y=-\frac{5}{2}\\x+\frac{1}{2}y=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}x+\frac{1}{2}y=-\frac{5}{4}\\x+\frac{1}{2}y=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}x+\frac{1}{2}y=-\frac{5}{4}\\-\frac{3}{4}x=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}\cdot3+\frac{1}{2}y=-\frac{5}{4}\\x=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}+\frac{1}{2}y=-\frac{5}{4}\\x=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-4\\x=3\end{cases}}\)

=> HPT có nghiệm x;y = (3;-4)