K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

len google di ban

mk chua hoc bai nay

11 tháng 6 2018

Làm tiếp nè :

2) / 2x + 4/ = 2x - 5

Do : / 2x + 4 / ≥ 0 ∀x

⇒ 2x - 5 ≥ 0

⇔ x ≥ \(\dfrac{5}{2}\)

Bình phương hai vế của phương trình , ta có :

( 2x + 4)2 = ( 2x - 5)2

⇔ ( 2x + 4)2 - ( 2x - 5)2 = 0

⇔ ( 2x + 4 - 2x + 5)( 2x + 4 + 2x - 5) = 0

⇔ 9( 4x - 1) = 0

⇔ x = \(\dfrac{1}{4}\) ( KTM)

Vậy , phương trình vô nghiệm .

3) / x + 3/ = 3x - 1

Do : / x + 3 / ≥ 0 ∀x

⇒ 3x - 1 ≥ 0

⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{3}\)

Bình phương hai vế của phương trình , ta có :

( x + 3)2 = ( 3x - 1)2

⇔ ( x + 3)2 - ( 3x - 1)2 = 0

⇔ ( x + 3 - 3x + 1)( x + 3 + 3x - 1) = 0

⇔ ( 4 - 2x)( 4x + 2) = 0

⇔ x = 2 (TM) hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\) ( KTM)

KL......

4) / x - 4/ + 3x = 5

⇔ / x - 4/ = 5 - 3x

Do : / x - 4/ ≥ 0 ∀x

⇒ 5 - 3x ≥ 0

⇔ x ≤ \(\dfrac{-5}{3}\)

Bình phương cả hai vế của phương trình , ta có :

( x - 4)2 = ( 5 - 3x)2

⇔ ( x - 4)2 - ( 5 - 3x)2 = 0

⇔ ( x - 4 - 5 + 3x)( x - 4 + 5 - 3x) = 0

⇔ ( 4x - 9)( 1 - 2x) = 0

⇔ x = \(\dfrac{9}{4}\) ( KTM) hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\) ( KTM)

KL......


Làm tương tự với các phần khác nha

11 tháng 6 2018

1)\(\left|4x\right|=3x+12\)

\(\Leftrightarrow4.\left|x\right|=3x+12\\ \Leftrightarrow4.\left|x\right|-3x=12\)

\(TH1:4x-3x=12\left(x\ge0\right)\\\Leftrightarrow x=12\left(TM\right) \)

\(TH2:4.\left(-x\right)-3x=12\left(x< 0\right)\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\left(TM\right)\)

Vậy tập nghiệm của PT: \(S=\left\{12;-\dfrac{12}{7}\right\}\)

a: \(=-2x^2\cdot3x+2x^2\cdot4X^3-2x^2\cdot7+2x^2\cdot x^2\)

\(=8x^5+2x^4-6x^3-14x^2\)

b: \(=2x^3-3x^2-5x+6x^2-9x-15\)

\(=2x^3+3x^2-14x-15\)

c: \(=\dfrac{-6x^5}{3x^3}+\dfrac{7x^4}{3x^3}-\dfrac{6x^3}{3x^3}=-2x^2+\dfrac{7}{3}x-2\)

d: \(=\dfrac{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}{3x+2}=3x-2\)

e: \(=\dfrac{2x^4-8x^3-6x^2-5x^3+20x^2+15x+x^2-4x-3}{x^2-4x-3}\)

=2x^2-5x+1

21 tháng 9 2021

\(c,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\left(x+2\right)+\left(4-x\right)=11\left(x< -2\right)\\2\left(x+2\right)+\left(4-x\right)=11\left(-2\le x\le4\right)\\2\left(x+2\right)+\left(x-4\right)=11\left(x>4\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{11}{3}\left(tm\right)\\x=3\left(tm\right)\\x=\dfrac{11}{3}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 9 2021

\(a,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{5}{2}=3x+1\\x+\dfrac{5}{2}=-3x-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=-\dfrac{7}{8}\end{matrix}\right.\)

 

a, Thay B(x) = 0 nên (x + 1/2) . (x-3) = 0

nên x + 1/2 = 0 hoặc x-3 = 0

vậy x = -1/2 và x = 3

Đa thức B(x) có 2 nghiệm là x1=-1/2 và x2=3

b, Thay D(x) = 0 nên x2 - x = 0 => x.(x-1) = 0

Vậy x = 0 hoặc x = 1

Đa thức D(x) có 2 nghiệm là x1= 0 và x= 1

c, Thay E(x) = 0

nên x3 + 8 = 0 => x3 = -8 => x = -2

Vậy đa thức E(x) có 1 nghiệm là x = -2

d, Thay F(x) =  0 nên 2x - 5 + (x-17) = 0

=> 2x - 5 + x - 17 = 0

=> 3x -22 = 0

=> 3x = 22

x = 22/3

Vậy đa thức F(x) có 1 nghiệm là x = 22/3

e, Thay C(x) = 0 nên x- 9 = 0

x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3

Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x1= 3 và x2=-3

f, Thay A(x) = 0 nên x2 - 4x = 0

=> x.(x - 4) = 0

=> x = 0 và x = 4

Vậy đa thức A(x) có 2 nghiệm là x1=0 và x= 4

g, Thay H(x)= 0 nên (2x+4).(7-14x) = 0

Vậy 2x + 4 = 0 và 7-14x =0

=> x = -2 và x = 1/2

Vậy đa thức H(x) có 2 nghiệm là x1=-2 và x2 = 1/2

h, G(x) = 0 nên (3x-5) - (18-6x) = 0

=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

=> 9x - 23 = 0

=> 9x = 23

x = 23/9

Vậy đa thức này có 1 nghiệm là x = 23/9 

7 tháng 6 2020

a) B(x) = \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)\)

B(x) = 0 <=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của B(x) là -1/2 và 3

b) D(x) = \(x^2-x\)

D(x) = 0 <=> \(x^2-x=0\)

              <=> \(x\left(x-1\right)=0\)

              <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của D(x) là 0 và 1

c) E(x) = \(x^3+8\)

E(x) = 0 <=> x3 + 8 = 0

             <=> x3 = -8

             <=> x3 = -23

             <=> x = 3

Vậy nghiệm của E(x) là 3

d) F(x) = 2x - 5 + ( x - 17 )

F(x) = 0 <=> 2x - 5 + ( x - 17 ) = 0

             <=> 2x + x + ( -5 - 17 ) = 0

             <=> 3x - 22 = 0

             <=> 3x = 22

             <=> x = 22/3

Vậy nghiệm của F(x) là 22/3

f) A(x) = x2 - 4x 

A(x) = 0 <=> x2 - 4x = 0 

             <=> x( x - 4 ) = 0

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của A(x) là 0 và 4

g) H(x) = ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

H(x) = 0 <=> ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

              <=> \(\orbr{\begin{cases}2x+4=0\\7-14x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-4\\14x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của H(x) là -2 và 1/2

h) G(x) = ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x )

G(x) = 0 <=> ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x ) = 0 

              <=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

              <=> 3x - 23 = 0

              <=> 3x = 23 

              <=> x = 23/3

Vậy nghiệm của G(x) là 23/3