K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

AI LÀM ĐÚNG MÌNH K CHO

23 tháng 12 2018

1.D

2.C

3.B

20 tháng 12 2018

câu a là đúng

20 tháng 12 2018

Câu C )    Số 0 có vô ước số - là đúng

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 3 viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A) M ={1;2} B) M ={0;1;2} C) M ={1;2;3} D) M ={0;1;2;3} Câu 2. Số phần tử của tập hợp M = { x N*/ 5 <  x  10} là: A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Câu 3. Số tập con của tập hợp N = { 0; 1; 2} là: A) 8 B) 9 C) 10 D) 11 Câu 4. Biểu thức P = 18 : 2 - 2. (7 - 5) có giá trị bằng: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 5. Viết lũy thừa 23 dưới dạng số tự nhiên...
Đọc tiếp

Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 3 viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A) M ={1;2} B) M ={0;1;2} C) M ={1;2;3} D) M ={0;1;2;3} Câu 2. Số phần tử của tập hợp M = { x N*/ 5 <  x  10} là: A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Câu 3. Số tập con của tập hợp N = { 0; 1; 2} là: A) 8 B) 9 C) 10 D) 11 Câu 4. Biểu thức P = 18 : 2 - 2. (7 - 5) có giá trị bằng: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 5. Viết lũy thừa 23 dưới dạng số tự nhiên cho ta kết quả: A) 5 B) 6 C) 7 D) 8 Câu 6. Lũy thừa 75 còn ược viết dưới dạng nào sau ây? A) 710 : 72 B) 79 : 76. 72 C) ) 78. 72: 72 D) 712: 73 + 1 Câu 7. Tổng 120120 + 999999 chia hết cho số nào? A) 9 B) 5 C) ) 3 D) 2 Câu 8. Số 3223x chia hết cho 2 và 9 khi x nhận chữ số: A) 0 B) 4 C) 6 D) 8 Câu 9. Phân tích số 450 ra thừa số nguyên tố ta ược: A) 2. 22 3 .5      B) 23. 3 3 .5                C) 2. 33 3 .5             D) 2.2 3 3.5     Câu 10. BCNN (3, 29, 50) bằng. A) 4340  B) 4350             C) 4360          D) 4370 Câu 11. N là tập hợp các số tự nhiên, Z là tập hợp các số nguyên, quan hệ nào sau ây là úng? A) Z ∈ N B) Z ⊂ N C) N ∈ Z D) N ⊂ Z Câu 12.  Sắp xếp các số 0; -5; 2; -9; -1 từ bé ến lớn ta ược: A) 0; -1; 2; -5; -9 B) -1; -5; -9; 0; 2 C)  -9; -5; -1; 0; 2 D)  2; 0; -1; -5; -9 
 
Câu 13. Cho 5 iểm phân biệt cùng thuộc một ường thẳng bất kỳ ta có tổng số tia là: A) 10 B) 5 C) 20 D) 1 Câu 14. Cho ba iểm phân biệt cùng thuộc một ường thẳng và một iểm bất kỳ không thuộc ường thẳng ó. Tổng số oạn thẳng thu ược là: A) 1 B) 6  C) 3 D) 7 Câu 15.  Cho ba iểm P; Q; M sao cho PM + QM = QP khi ó ta nói: A) Điểm P nằm giữa hai iểm Q và M. B) Điểm M nằm giữa hai iểm Q và P. C) Điểm Q nằm giữa hai iểm P và M. D) Không có iểm nào nằm giữa hai iểm còn lại. 
  
 10 
II. TỰ LUẬN (7 iểm).  Bài 1. (1,5 iểm) Thực hiện phép tính:  a) 20 : 4 - 4 : 2 + 7  b) 29 – [16 + 3.(47 – 45)]  c) 55 : 53 - 2 . 22 Bài 2. (1,5 iểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 3 + x = 5 b) Nếu lấy số x trừ i 3 rồi chia cho 8 thì ược 12. c) 32x. 3 + 73 : 72 = 250 Bài 3. (1,0 iểm) Khối 6 của một trường THCS gồm ba lớp 6A, 6B, 6C có số học sinh tương ứng là 54 em, 42 em và 48 em. Trong buổi tập thể dục giữa giờ, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp ược. Bài 4. (2,0 iểm) Trên tia Ox lấy iểm A và B sao cho OA = 1cm và OB = 4cm. Trên tia ối của tia Ox lấy iểm C sao cho OC = 2cm. a) Tính ộ dài oạn thẳng AB. b) Chứng tỏ iểm A là trung iểm của oạn thẳng BC. Bài 5. (1,0 iểm) Cho biểu thức A = 5 + 52 + 53 + ...+ 5100 a) Tính A. b) Chứng tỏ A chia hết cho 30. 
ai giải hộp với huheo
.......huhu

0
 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B....
Đọc tiếp

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21

Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 4

Câu 1.5: Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là: A. 19 B. 17 C. 23 D. 21

Câu 1.6: Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là: A. 300 B. 130 C. 279 D. 282

Câu 1.7: Cho A = 201320120. Giá trị của A là: A. 0 B. 20132012 C. 1 D. 2013

Câu 1.8: Số ước chung của 360 và 756 là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7

Câu 1.9: Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là: A. 512 B. 1024 C. 256 D. 2

Câu 1.10: Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng: A. 2 B. 5 C. 7 D. 1

2
18 tháng 12 2016

1/a  2/a 3/a 4/...........

17 tháng 2 2017
Câu 1.10:Cho số tự nhiên A chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 1. Hỏi A chia cho 20 dư bao nhiêu?
Trả lời: Số dư khi chia A cho 20 là 3 do ban
20 tháng 11 2017

Vì N* ={ 1; 2; 3; 4; ....}

a) Đúng

b) Sai

c) Sai

d) Đúng (vì 0 ∈ N và 0 ∉ N*)

Bài tập Toán lớp 6 1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây: a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100} b) B = {111; 222; 333;...; 999} c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp...
Đọc tiếp

Bài tập Toán lớp 6 1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây: a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100} b) B = {111; 222; 333;...; 999} c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}

2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.

3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.

4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33. a. Viết các tập hợp A; B và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. b. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B. c. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A.

5. Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93 024. Tìm 4 số đó.

6. Cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang của quyển sách Toán 6 tập I dày 130 trang?

7. Tính tổng của dãy số sau: 1; 4; 7; 10; ...; 1000

8. Tính nhanh: a) 2.125.2002.8.5 ; b) 36.42 + 2.17.18 + 9.41.6 c) 28.47 + 28.43 + 72.29 + 72.61 ; d) 26.54 + 52.73

9. Kết quả dãy tính sau tận cùng bằng chữ số nào? 2001.2002.2003.2004 + 2005.2006.2007.2008.2009

7
16 tháng 5 2016

bạn ghi rõ ràng ra chút nhé!

16 tháng 5 2016

bn ghi kiểu vậy nhằng nhịt quá

22 tháng 6 2017

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}

Bài 1: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1.1: Cho số M = 26 .3.5 Ước nguyên âm bé nhất của M là: ........... Câu 1.2: Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là ........... Câu 1.3: Số đối của I-2015I là ............ Câu 1.4: Tập hợp các số tự nhiên n để 4n + 21 chia hết cho 2n + 3 là {........} Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1.1: Cho số M = 26 .3.5 Ước nguyên âm bé nhất của M là: ........... Câu 1.2: Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là ........... Câu 1.3: Số đối của I-2015I là ............ Câu 1.4: Tập hợp các số tự nhiên n để 4n + 21 chia hết cho 2n + 3 là {........} Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" Câu 1.5: Cho A = 2011. 2012. 2013 + 2014. 2015 . 2016 Chữ số tận cùng của A là ................ Câu 1.6: Một hội trường có 270 chỗ ngồi được xếp thành từng hàng và số ghế ở mỗi hàng như nhau. Nếu xếp thêm hai hàng và số ghế mỗi hàng giữ nguyên thì hội trường có 300 chỗ ngồi. Vậy số hàng ghế lúc đầu là: .......... Câu 1.7: Số tự nhiên chỉ có hai ước nguyên là số ........... Câu 1.8: Số tự nhiên x để đạt giá trị nhỏ nhất là: x = ......... Câu 1.9: Chia hai số khác nhau có 5 chữ số cho nhau, có số dư là 49993 và số bị chia chia hết cho 8. Biết thương khác 0. Vậy số bị chia bằng ............ Câu 1.10: Hãy điền dấu >, < , = vào chỗ chấm cho thích hợp. So sánh A = 2015/(-2014) và B = -2016/2015 ta được A ......... B. Bài 2: Đi tìm kho báu Câu 2.1: Số các số có ba chữ số chia 7 dư 3 là ......... • a. 140 • b. 139 • c. 129 • d. 130 Câu 2.2: Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3. Biết p; p + d; p + 2d là số nguyên tố. Khẳng định nào dưới đây là đúng. • a. d chia hết cho 6 • b. d chia 6 dư 1 • c. d chia 6 dư 2 • d. d chia 6 dư 3 Câu 2.3: Số cặp tự nhiên (x; y) thỏa mãn x/5 - 4/y = 1/3 là ........... • a. 4 • b. 3 • c. 1 • d. 2 Câu 2.4: Cho n là số tự nhiên. Trong các số bên dưới, số không là bội của 6 là .......... • a. n3 - n • b. n(n + 1)(n + 2) • c. n2 = 1 với n là số nguyên tố > 3 • d. n3 - n + 2 Câu 2.5: Tổng của n số tự nhiên liên tiếp 1 + 2 + 3 + ..... + n có thể có tận cùng là chữ số nào trong các chữ số dưới đây. • a. 2 • b. 4 • c. 8 • d. 7 Bài 3: Đỉnh núi trí tuệ Câu 3.1: Số các cặp (x; y) nguyên thỏa mãn x > y và x/9 = 7/y là ........ Câu 3.2: Tìm số tự nhiên n sao cho n(n + 2) + n + 2 = 42. Trả lời: n = .......... Câu 3.3: Số tự nhiên n có ba chữ số lớn nhất sao cho 2n + 7 chia hết cho 13 là ......... Câu 3.4: Tìm số nguyên x biết 25 + 24 + 23 + ...... + x = 25 Trả lời: x = .......... Câu 3.5: Tìm ba số nguyên a; b; c biết: a + b - c = -3; a - b + c = 11; a - b - c = -1. Trả lời: (a; b; c) = (.......) Nhập các giá trị theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu ";" Câu 3.6: So sánh hai phân số: và ta được A .......... B Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm Câu 3.7: Số các cặp (x; y; z) nguyên (x ≥ y ≥ z) thỏa mãn IxI + IyI + IzI = 2 là .......... Câu 3.8: Cho góc xOy = 135o. Trên nửa mặt phẳng bờ Oy chứa Ox, vẽ tia Oz sao cho góc yOz vuông. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Khi đó số đo góc xOt là ...........o. Câu 3.9: Viết 2013 thành tổng n số nguyên tố. Giá trị nhỏ nhất của n là .......... Câu 3.10: Tìm các số nguyên x; y (y > 0) biết Ix2 - 1I + (y2 - 3)2 = 2. Trả lời: x = .......; y = ........

0

2:

a: 7;49

b: 30;60;90;120