K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2015

1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}

D = E = {0;2;4;6;8}

2) 

a) A = {5;6;7;8;....}  ----> Có vô số phần tử

B = {3;4} ---> có 2 phần tử 

C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào

D có 6 phần tử

b) C \(\subset\) A

c) Không có tập nào bằng tập hợp A

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.Cho B là tập hợp các số chẵn.Cho N* là tập hợp các số...
Đọc tiếp

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13

b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8

c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0

đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7

e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.

Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.

Cho B là tập hợp các số chẵn.

Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0

Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp với tập hợp N các số tự nhiên 

Bài 3:Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:

a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

b,Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

c,Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000.

5
22 tháng 8 2015

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

23 tháng 3 2016

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị a) Viết tập...
Đọc tiếp

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) 
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}
2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị 
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31
3. Tập hợp C = { 18;10;12;...;30} có ( 30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử) 
Tổng quát 
 - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến sô chẵn b có ( b - a ) :2+1 phần tử 
- Tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có ( n - m) :2 + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: 
D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}
E = { 32 ; 34 ; 36 ; ... 96 }
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 
B là tập hợp các số chẵn, 
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các sô tự nhiên 

6
27 tháng 6 2015

1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)

2.a ) C= { 0;2;4;6;8}

b) L= { 11;13;15;17;19}

c, A = { 18;20;22}

d) D = { 25;27;29;31}

3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)

Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)

4. 

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset\)N

21 tháng 10 2016

Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)

Bài 1 Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó

a) Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hằng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2

b) Tập hợp B các số tự nhiên có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3

Bài 2 Cho 2 tập hợp : A= { x thuộc N|x<10}

                                   B ={ x thuộc N| x là số chẵn có một chữ số}

a) Viết tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử 

b) Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc A nhưng không thuộc B : tập hợp D các số tự nhiên thuộc B nhưng không thuộc A

Bài làm:

Bài 1:

a, A = {31;42;53;64;7;86;98}

b, B = {111;201;300}

Bài 2:

a, A ={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

b,C = {1;3;5;7;9}

<Dsẽ ko có số nào vì tất cả các số của B đều thuộc A> 

Học tốt

&YOUTUBER&

12 tháng 6 2017

sao ra nhiều cùng một lúc vậy. giết người ko dao à ?

12 tháng 6 2017

Trình bày ra dài dòng lắm =_=

22 tháng 6 2017

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}

13 tháng 7 2016

A = {0 ; 1 ; 2 ; ... ; 9}

B = {0 ; 2 ; 4 ; ...}

N* = {1 ; 2 ; 3 ; ... }

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset N\)

13 tháng 7 2016

Tập hợp A viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử : 

A = { x E N | x < 10 } 

Tập hợp B viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử :

B = { 2.a | a E N* }

Bài tập Toán lớp 6 1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây: a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100} b) B = {111; 222; 333;...; 999} c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp...
Đọc tiếp

Bài tập Toán lớp 6 1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây: a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100} b) B = {111; 222; 333;...; 999} c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}

2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.

3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.

4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33. a. Viết các tập hợp A; B và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. b. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B. c. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A.

5. Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93 024. Tìm 4 số đó.

6. Cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang của quyển sách Toán 6 tập I dày 130 trang?

7. Tính tổng của dãy số sau: 1; 4; 7; 10; ...; 1000

8. Tính nhanh: a) 2.125.2002.8.5 ; b) 36.42 + 2.17.18 + 9.41.6 c) 28.47 + 28.43 + 72.29 + 72.61 ; d) 26.54 + 52.73

9. Kết quả dãy tính sau tận cùng bằng chữ số nào? 2001.2002.2003.2004 + 2005.2006.2007.2008.2009

7
16 tháng 5 2016

bạn ghi rõ ràng ra chút nhé!

16 tháng 5 2016

bn ghi kiểu vậy nhằng nhịt quá