K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

so sánh là đối chiếu sự vật này vs sự vật kia, ẩn dụ là gọi tên sự vật này vs sự vật kia

ẩn dụ là tương đồng , hoán dụ là tương cận( quan hệ gần gũi)

trường mình hình như là tả người hc tả cảnh còn trường bn thì mình ko bt

4 tháng 5 2018

bối vy vy trường bạn là trường nào

23 tháng 4 2018

 - giống nhau: 
+ cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. 
+ cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
- khác nhau 
+ mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng. 
+ mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.

Chúc bạn học tốt.

23 tháng 4 2018

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

6 tháng 5 2021

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.

Có 4 kiểu Ẩn dụ:

- Ẩn dụ hình thức

Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

6 tháng 5 2021

 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:

+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

- Từ ngữ chỉ ý so sánh.

21 tháng 4 2016
                      Ẩn dụ                   Hoán dụ

 • Giống nhau :

 – Gọi tên sự vật, hiện tựng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.

 •Giống nhau:

 – Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.

 • Khác nhau:

 – Hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồng

 • Khác nhau:

 – Hai sự vật, hiện tượng có quan hệ gần gũi.

 

21 tháng 4 2016

Lê Như gần giống câu trả lời mình !

9 tháng 3 2016

- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vât,

hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức

gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên

sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó

nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

9 tháng 3 2016

Giống nhau:  

+Gọi tên sự vật hiện tượng này tên sự vật hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng khác

+Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Khác nhau:

- Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiên tượng khác có nét tương đồng

- Hoán dụ:gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiên tượng khái niệm  khác có quan hệ gần gũi

- Ẩn dụ có 4 kiểu

+ Ẩn dụ hình thức

+ Ẩn dụ cách thức

+ Ẩn dụ phẩm chất

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

- Hoán dụ có 4 kiểu:

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể

+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

4 tháng 1 2022

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
 
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

4 tháng 1 2022

hết k đc r mai k lại cho nha :>

8 tháng 3 2021

Tham khảo:

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

 

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

8 tháng 3 2021
 

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Lớp em có 52 bạn(1). Chúng em luôn quan tâm, chia sẻ và yêu thương nhau(2). Nhưng em thích nhất là bạn Minh Trang(3). Bạn Minh Trang học rất giỏi và rất xinh đẹp(4). Bạn có nụ cười tươi như hoa, làn da của bạn trắng như tuyết(5). Bạn còn là người siêng năng học tạp , một người bạn tốt. Những lời khuyên của bạn đã thắp lên trong em niềmc tin và niềm hi vọng(6. Bạn ấy là tấm gương sáng trong học tập . Em rất yêu quý bạn Minh Trang(7). 

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.

Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

12 tháng 4 2021

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau: Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.

Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.