K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b)\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{100}{18}=\dfrac{50}{9}mol\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(0,2\)         \(\dfrac{50}{9}\)            0             0

\(0,2\)         0,2           0,2           0,1

0            \(5,35\)         0,2           0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

10 tháng 7 2023

\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02mol\\ n_{H_2SO_4}=0,07.0,5=0,035mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow H_2SO_4:dư\\ V=\dfrac{3}{2}.0,02.22,4=0,672L\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,07}=0,071M\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,07}=\dfrac{1}{7}\left(M\right)\\ CuO+H_2-t^{^0}->Cu+H_2O\\ n_{H_2}=0,03mol\\ n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\Rightarrow CuO:dư\\ m_{rắn}=6,4-16.0,03=5,92g\)

28 tháng 12 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

c, \(C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

28 tháng 12 2023

Màu đỏ nha :))

 

17 tháng 9 2016

1////          nAl=0,4mol   

2Al     +      6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2

0,4mol      1,2mol         0,4mol    0,6 mol

a/ VH2=0,6.22,4=13,44 l

b/ V=1,2/2=0,6 l

CAlCl3=0,4/0,6=2/3 M

 

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

23 tháng 4 2023

a, \(m_{HCl}=150.7,3\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{Mg}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c, Ta có: m dd sau pư = 3,6 + 150 - 0,15.2 = 153,3 (g)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,15.95}{153,3}.100\%\approx9,3\%\)

23 tháng 4 2023

Em cảm ơn ạ!!!!!!!!!!!!! 

12 tháng 1 2022

$n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04(mol)$

$a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$

$b,$ Theo PT: $n_{H_2}=n_{Fe}=0,04(mol)$

$\Rightarrow V_{H_2}=0,04.22,4=0,896(l)$

29 tháng 4 2023

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.9,8}{100}=19,6\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)

0,2        0,2          0,2        0,2

\(M_X=\dfrac{8}{0,2}=40\left(dvC\right)\)

-> Canxi 

\(b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(c,m_{CaSO_4}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(m_{ddCaSO_4}=8+200-\left(0,2.2\right)=207,6\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{27,2}{207,6}.100\%\approx13,1\%\)

4 tháng 5 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{73.20\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b,Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right);n_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,1.2=0,2\left(mol\right);n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\ b,V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{ddsau}=5,6+73-0,1.2=78,4\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{78,4}.100\approx9,311\%\\ C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{127.0,1}{78,4}.100\approx16,199\%\)

13 tháng 4 2021

a) Pt: 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

b) nNa = \(\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

Theo pt: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1mol\)

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

c) Pt: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

nCuO = 16 : 80 = 0,2mol

Có nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,2}{1}:\dfrac{0,1}{1}=2:1\)

=> CuO dư

Theo pt: nCu = nH2 = 0,1mol

=> mCu = 0,1.64 = 6,4g

13 tháng 4 2021

a)

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.

b) Ta có:

nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol)

Từ pt => nH2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

c) CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Ta có:

 nCuO = 16/(64 + 16) = 0,2 (mol)

Lập tỉ lệ:

nCuO(tt)/nCuO(pt) = 0,2/1 = 0,2

nH2(tt)/nH2(pt) = 0,1/1 = 0,1

Vì 0,2 > 0,1 nên CuO dư

=> tính theo số mol của H=> nCuO = 0,1 (mol)

Khối lượng chất rắn cần tìm là:

mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)