K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B1: một bể đang chứa lượng nước bằng 3/4 dung tích bể. người ta mở 1 vòi nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được 1/8 bể. hỏi sau đó bao lâu thì bể đầy nước?B2:Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 40km/h. Lúc về, xe đi quãng đường BA với vận tốc 50km/h. Thời gian cả đi lẫn về( ko kể thời gian nghỉ) là 4h30'. Hỏi:a)Thời gian ô tô đi 1km lúc đi? Lúc về?b)Thời gian ô tô đi và...
Đọc tiếp

B1: một bể đang chứa lượng nước bằng 3/4 dung tích bể. người ta mở 1 vòi nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được 1/8 bể. hỏi sau đó bao lâu thì bể đầy nước?

B2:Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 40km/h. Lúc về, xe đi quãng đường BA với vận tốc 50km/h. Thời gian cả đi lẫn về( ko kể thời gian nghỉ) là 4h30'. Hỏi:

a)Thời gian ô tô đi 1km lúc đi? Lúc về?

b)Thời gian ô tô đi và về 1km?

c)Độ dài quãng đường BA.

B3:Tính giá trị của biểu thức:

\(\frac{\frac{2}{3}+\frac{2}{5}-\frac{2}{9}}{\frac{4}{3}+\frac{4}{5}-\frac{4}{9}}\)

B4: Cho hai phân số 8/15 vầ 18/35. Tìm số lớn nhất sao cho khi chia mỗi phân số này cho số đó ta được kết quả là số nguyên.

B5:Tìm hai số, biết rằng 9/11 của số này bằng 6/7 của số kia và tổng của hai số đó bằng 258.

0
17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

13 tháng 8 2016

Gọi 2 số cần tìm là a,b

Ta có \(\frac{9}{11}a=\frac{6}{7}b\) và a+b=258 (1)

=>\(a=\frac{6}{7}b:\frac{9}{11}=\frac{22}{21}b\)

Thay a=22/21b vào 1, ta có

22/21.b+b=258

43/21.b=258

b=126

a=258-126=132

9 tháng 3 2017

b=126

a=132

17 tháng 1 2016

Theo đề ta có: tổng 2 số = 258

Gọi a là số thứ nhất => số thứ 2 là (258 - a)

Có: \(\frac{9}{11}.a=\frac{6}{7}\left(258-a\right)\)

\(\Rightarrow\frac{9}{11}.a-\frac{1548}{7}+\frac{6}{7}.a=0\)

\(\Rightarrow\frac{129}{77}.a=\frac{1548}{7}\Rightarrow a=132\)

Vậy số cần tìm là : 132 và 258 - 132 = 126

17 tháng 1 2016

gọi 2 số là a và b

\(\frac{9}{11}a=\frac{6}{7}b\)

\(\Rightarrow a=\frac{6}{7}b\div\frac{9}{11}=\frac{6}{7}b\times\frac{11}{9}=\frac{22}{21}b\)(1)

Mà a+b=258

=>a=258-b(2)

(1) và (2) =>\(\frac{22}{21}b=258-b\Rightarrow\frac{43}{21}b=258\Rightarrow b=126\Rightarrow a=258-126=132\)

 

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0
2 tháng 7 2019

a)\(\frac{11^4.6-11^5}{11^4-11^5}:\frac{9^8.3-9^9}{9^8.5+9^8.7}\)

\(=1.6:\frac{9^8.3-9^8.9}{9^8.\left(5+7\right)}\)

\(=6:\frac{9^8.\left(3-9\right)}{9^8.12}\)

\(=6:\frac{9^8.\left(-6\right)}{9^8.12}\)

\(=6:\left(-\frac{6}{12}\right)\)

\(=6:\left(-\frac{1}{2}\right)\)

\(=-12\)

b) 3/5 : ( -1/5-1/6)+3/5:(-1/3-16/15) ( mình chuyển về ps luôn )

=3/5: (-11/30) + 3/5 : (-7/5) 

=3/5:[-11/30+(-7/5)]

=3/5:53/30

=18/53

c) (1/2-13/14):5/7-(-2/21+1/7):5/7

= -3/7:5/7-1/21:5/7

=(-3/7-1/21):5/7

=-10/21:5/7

=-2/3

câu b vá c mình làm tắt nha. chúc bạn học tốt

17 tháng 4 2015

Tỉ số giữa 2 số là:

                      \(\frac{9}{11}\div\frac{6}{7}\)=\(\frac{21}{22}\)

Số bé là:

                      258:(21+22)*21=126

Số lớn là:

                     258-126=132

Câu 1:Tìm các phân số bằng nhau:\(\frac{15}{9};\frac{-12}{15};\frac{3}{-11};\frac{-4}{5};\frac{-9}{33};\frac{5}{3}\)Câu 2:Rút gọn các biểu thức sau:a)\(\frac{2.5.13}{26.35}\);                   b)\(\frac{49.2+49.7}{49}\)Câu 3:Thực hiện phép tính:a)\(\frac{4}{5}+\frac{-12}{5}\)            b)\(\left(\frac{2}{3}-\frac{5}{6}\right):\frac{5}{12}\)           c)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)Câu 4:Tìm x...
Đọc tiếp

Câu 1:Tìm các phân số bằng nhau:

\(\frac{15}{9};\frac{-12}{15};\frac{3}{-11};\frac{-4}{5};\frac{-9}{33};\frac{5}{3}\)

Câu 2:Rút gọn các biểu thức sau:

a)\(\frac{2.5.13}{26.35}\);                   b)\(\frac{49.2+49.7}{49}\)

Câu 3:Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{4}{5}+\frac{-12}{5}\)            b)\(\left(\frac{2}{3}-\frac{5}{6}\right):\frac{5}{12}\)           c)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)

Câu 4:Tìm x biết:

a)x.\(\frac{3}{7}=\frac{2}{3}\)        b)\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)             c\(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)                  d)   \(\left|x-\frac{9}{5}\right|-2=\frac{2}{5}\)

Câu 5:Tính giá trị biểu thức:           A\(=8\frac{2}{7}-\left(3\frac{4}{9}+4\frac{2}{7}\right)\)

Câu 6:Một trường học có 1200 học sinh.Số học sinh có học lực trung bình chiếm\(\frac{5}{8}\) tổng số,số học sinh khá chiếm\(\frac{1}{3}\) tổng số,số còn lại là học sinh giỏi.Tính số học sinh giỏi của trường này.

 

0