K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

d) Câu hỏi của Kudo Son - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

e) Để \(E\in Z\)

thì \(n+2⋮n-5\)

\(\Rightarrow\left(n-5\right)+7⋮n-5\)

\(n-5⋮n-5\Rightarrow7⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+) \(n-5=1\Rightarrow n=6\left(tm\right)\)

+) \(n-5=-1\Rightarrow n=4\left(tm\right)\)

+) \(n-5=7\Rightarrow n=12\left(tm\right)\)

+) \(n-5=-7\Rightarrow n=-2\left(tm\right)\)

Vậy \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\).

26 tháng 9 2017

Nếu n không chia hết cho 3 thì n:3 dư 1 hoặc dư 2

Nếu n:3 dư 1 thì 2n+1 chia hết cho 3 

Nếu n:3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 

Suy ra n.(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

Vậy n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 với mọi số n

5 tháng 10 2018

a) M = { 6;7;8;9}

b) n = { 1;2;3;4;5;6;7;8}

c) n = {3;5;7;9;11}

d) P = {2;4;6;8}

học tốt

5 tháng 10 2018

a) \(M=\left\{6;7;8;9\right\}\)

b) \(N=\left\{1;2;3;...;8;9\right\}\)

còn lại bn tự giải nha

~hok tốt~

~~~~~~~~~~~~~~~~Love~~~~~~~~~~~~~~~

20 tháng 8 2016

A = (n - 4).(n - 15)

+ Nếu n lẻ thì n - 15 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn

+ Nếu n chẵn thì n - 4 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn

=> A = (n - 4).(n - 15) luôn chẵn

B = n2 - n - 1

B = n.(n - 1) - 1

Vì n.(n - 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n - 1) chẵn

Mà 1 lẻ => B lẻ

20 tháng 8 2016

a)Với n E N có 2 Trường hợp

TH1:n chia hết cho 2

=>n-4 chia hết cho 2

=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2

=>A chẵn

TH2:n không chia hết cho 2

=>n-15 chia hết cho 2

=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2

=>A chẵn

Vậy A luôn chẵn

b)Ta có: B=n(n-1)-1

Vì n(n-1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

=>n(n-1) chẵn

=>n(n-1)-1 lẻ

=>B lẻ

19 tháng 8 2016

x=1 vd: 21=1

x=0 vd 10=0

x=1 vd 11=1

tíck cho mik nha

19 tháng 8 2016

=2

=4

=56

11 tháng 3 2018

\(\hept{\begin{cases}\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}\in N\\\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}=\frac{n+2}{n+1}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+1⋮n+1\)

      \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

 x với n liên qan j tới nhau :v

11 tháng 3 2018

Đặt \(A=\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)

Ta có : 

\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}=\frac{n+2}{n+1}=\frac{n+1+1}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{1}{n+1}=1+\frac{1}{n+1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{1}{n+1}\) phải lad số nguyên hay nói cách khác \(1⋮\left(n+1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+1\right)\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Suy ra : 

\(n+1\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(0\)\(-2\)

Vậy \(n\in\left\{-2;0\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~