K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

\(\hept{\begin{cases}\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}\in N\\\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}=\frac{n+2}{n+1}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+1⋮n+1\)

      \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

 x với n liên qan j tới nhau :v

11 tháng 3 2018

Đặt \(A=\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)

Ta có : 

\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}=\frac{n+2}{n+1}=\frac{n+1+1}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{1}{n+1}=1+\frac{1}{n+1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{1}{n+1}\) phải lad số nguyên hay nói cách khác \(1⋮\left(n+1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+1\right)\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Suy ra : 

\(n+1\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(0\)\(-2\)

Vậy \(n\in\left\{-2;0\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~

23 tháng 3 2017

a) \(x\ge2\Leftrightarrow x-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x-2\)

\(3\left(x-2\right)+2x=19\)

\(\Leftrightarrow3x-6+2x=19\)

\(\Leftrightarrow5x=25\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

b)\(\frac{1}{5}< \frac{x}{30}< \frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{60}< \frac{2x}{60}< \frac{15}{60}\)

Do \(x\in N\)nên ta có: \(\hept{\begin{cases}2x\in N\\2x⋮2\\12< 2x< 15\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2x=14\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

23 tháng 3 2017

a) <=> 3x-6+2x=19

<=> 5x=25 => x=25:5=5

b)  <=> 30/5<x<30/4 <=> 6< x < 7,5

x là số tự nhiên nên x=7

11 tháng 4 2019

\(1,-\frac{3}{29}+\frac{-7}{29}\le\frac{x}{29}\le-\frac{3}{29}-\frac{5}{29}\)

\(\Rightarrow-\frac{10}{29}\le\frac{x}{29}\le-\frac{8}{29}\Rightarrow-10\le x\le-8\)

\(\Rightarrow x=\left\{-8;-9;-10\right\}\)

\(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

             \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow2S-S=S=1-\frac{1}{2^{100}}\)

25 tháng 4 2018

Bài 1

2.|x+1|-3=5

2.|x+1|   =8

|x+1|     =4

=>x+1=4 hoặc x+1=-4

<=>x= 3 hoặc -5

Bài 3

     A=2/n-1

Để A có giá trị nguyên thì n là

2 phải chia hết cho n-1

U(2)={1,2,-1,-2}

Vậy A là số nguyên khi n=2;3;0;-1

k mk nha. Chúc bạn học giỏi

Thank you

25 tháng 4 2018

bài 1 :

\(2\cdot|x+1|-3=5\)

\(2\cdot|x+1|=5+3\)

\(2\cdot|x+1|=8\)

\(|x+1|=8\div2\)

\(|x+1|=4\)

\(x=4-3\)

\(x=3\Rightarrow|x|=3\)

bài 2 : có 2 trường hợp để \(n\in Z\)là \(A=2\)và \(A=4\)

TH1:

 \(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6}{3}\left(n\in Z\right)\)

\(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6-1}{3+2}=5\)

\(\Rightarrow n=5\)

TH2

\(4=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow4=\frac{4}{1}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow4=\frac{4-1}{1+2}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

\(n\in\left\{5;3\right\}\left(n\in Z\right)\)

Bài 3  có 2 trường hợp là \(A=1\)và \(A=2\)

TH1:

\(1=\frac{2}{n-1}\Rightarrow1=\frac{2}{2}\)

\(1=\frac{2}{2+1}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

TH2 : 

\(2=\frac{2}{n-1}\Rightarrow2=\frac{2}{1}\)

\(2=\frac{2}{1+1}=2\)

\(\Rightarrow n=2\)

vậy \(\Rightarrow n\in\left\{3;2\right\}\)

11 tháng 5 2018

a,\(\frac{2}{1.3}+...\frac{2}{99.101}\)

\(=\frac{3-1}{1.3}+...+\frac{101-99}{99.101}\)

\(=\frac{3}{1.3}-\frac{1}{1.3}+...+\frac{101}{99.101}-\frac{99}{99.101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

\(\frac{100}{101}\)

11 tháng 5 2018

Mình cần gấp, ai trả lời nhanh nhất mình k cho

20 tháng 3 2019

a, \(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{9y}-\frac{27}{9y}=\frac{1}{18}\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{9y}-\frac{27}{9y}=\frac{1}{18}=\frac{2x}{18}-\frac{27}{18}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow2x-27=1\)

\(\Rightarrow2x=28\Rightarrow x=14\)

vậy x = 14

20 tháng 3 2019

a, \(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{9y}-\frac{27}{9y}=\frac{1}{9.2}\)

\(\Rightarrow9y=9.2\Rightarrow y=2\)

thay y = 2 vào ta có :

\(\frac{2x}{18}-\frac{27}{18}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow2x-27=1\Rightarrow2x=28\Rightarrow x=14\)

b, \(\frac{1}{x}=\frac{y}{2}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{3y}{6}-\frac{2}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{3y-2}{6}\)

\(\Rightarrow x=6\)

2. \(B=\frac{10n-3}{4n-10}=\frac{\frac{5}{2}.\left(4n-10\right)+22}{4n-10}=\frac{5}{2}+\frac{22}{4n-10}\)

để \(B\) có giá trị lớn nhất thì \(\frac{22}{4n-10}\) là số dương lớn nhất 

=> 4n - 10 là số dương nhỏ nhất ( n thuộc N )

\(\Rightarrow4n-10=2\Rightarrow4n=12\Rightarrow n=3\)

ta có : 

\(B=\frac{10n-3}{4n-10}=\frac{30-3}{12-10}=\frac{27}{2}\)

Vậy để \(B\) có giá trị lớn nhất thì \(n=3\)

giá trị lớn nhất của \(B=\frac{27}{2}\)

23 tháng 2 2017

a). \(\frac{n-2}{4}\Rightarrow n-2\in B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;...\right\}\)

n-2=0 => n=2 (nhận)

n-2=4=> n=6 (nhận)

n-2=8=>n=10 (nhận)

.....

Vậy n\(\in\)\(\left\{2;6;10;...\right\}\)

b. \(\frac{6}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n-1=1=> n=2(nhận)

n-1=-1=>n=0 (nhận)

n-1=2 => n=3 (nhận)

n-1=-2 => n=-1 (loại)

n-1=3 => n=4 (nhận)

n-1=-3 => n=-2 (loại)

n-1=6 => n=7 (nhận)

n-1=-6 => n=-5 (loại)

Vậy n=2;0;3;4;7

c. \(\frac{n}{n-2}=\frac{n-2+2}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{2}{n-2}=1+\frac{2}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

n-2=1 => n=3 (nhận)

n-2=-1 => n=1 (nhận)

n-2=2 => n=4 (nhận)

n-2=-2 => n=0 (nhận)

Vậy n=3;1;4;0

23 tháng 2 2017

Vậy đc chưa bạn? vui Chúc học tốt!~~