K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
2 tháng 6 2021

Ta sẽ chứng minh \(1+2^2+3^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)(*).

Với \(n=1\)thì: \(\frac{1\left(1+1\right)\left(2.1+1\right)}{6}=1\)do đó (*) đúng với \(n=1\).

GIả sử (*) đúng với \(n=k\ge1\), tức là \(1+2^2+3^2+...+k^2=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\).

Ta sẽ chứng minh (*) đúng với \(n=k+1\), tức là \(1+2^2+3^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\).

Thật vậy, ta có: 

\(1+2^2+3^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\frac{6\left(k+1\right)^2}{6}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\left(2k^2+k+6k+6\right)}{6}=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)

Suy ra (*) đúng với \(n=k+1\).

Theo nguyên lí quy nạp toán học, (*) đúng với \(n\inℕ\).

Vậy \(1+2^2+3^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\).

2 tháng 6 2021

Ta có A = 1.1 + 2.2 + 3.3 + ... + n.n 

= 1.(2 - 1) + 2.(3 - 1) + 3.(4 - 1) + ... + n.(n + 1 - 1) 

= 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + n.(n + 1) - (1 + 2 + 3 + ... + n) 

= 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + n.(n + 1) - n(n + 1) : 2

Đặt B = 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + n(n + 1)

=> 3B = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + .... + n.(n + 1).3

= 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + .... + n.(n + 1).[(n + 2) - (n - 1)]

= 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + .... + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)

= n(n + 1)(n + 2)

=> B = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Khi đó \(A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}=n\left(n+1\right)\left(\frac{n+2}{3}-\frac{1}{2}\right)\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)

14 tháng 8 2023

Em ghi lại đề đầy đủ, chính xác mới làm được!

14 tháng 8 2023

em ghi lai r do a

 

17 tháng 9 2017

a ) ( n + 5 ) . ( n + 8 ) = n . n + n . 8 + 5 . n + 5 . 8 = n^2 + 8n + 5n + 40

Nếu n là số lẻ thì n^2 cũng là số lẻ ; 5n cũng là số lẻ . Còn lại đều là số chẵn

Vậy n^2 + 5n sẽ thành số chẵn . 

Chẵn + chẵn + chẵn = chẵn . 

Mà số chẵn thì chi hết cho 2 . 

Nếu n là số chẵn thì n^2 cũng là số chẵn ; 5n cũng là số chẵn . Vậy tổng trên tất cả đều là số chẵn

=> tổng chẵn và chia hết cho 2 . 

b ) n . ( n + 4 ) . ( n + 8 ) = ( n . n + n . 4 ) . ( n . n + n . 8 ) = ( n^2 + 4n ) . ( n^2 + 8n ) = n^2 ( 8n + 4n ) = n^2 . 12n

Vì trong tích trên có 12 = 3 . 4 nên tích trên chia hết cho 3 kéo theo n . ( n + 4 ) . ( n + 8 ) chia hết cho 3 . 

Bài 2 :

a ) { x^2 - [ 6^2 - ( 8^2 - 9.7^2 )^3 - 7.5 ]^3 - 5 . 3 }^3 = 1

=>  x^2 - [ 6^2 - ( 8^2 - 9.7^2 )^3 - 7.5 ]^3 - 5.3  = 1

      x^2 - [ 36 - ( 64 - 9.49 )^3 - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1

      x^2 - [ 36 - ( 64 - 441 )^3 - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1

      x^2 - [ 36 - ( -47897473 )  - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1

      x^2 - [ 47897509 - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1

    Phần lũy thừa này máy mình không tính được . 

b ) 5^x-2 - 3^2 = 2^4

     5^x-2 - 9 = 16

     5^x-2 = 16 + 9

     5^x-2 = 25

     5^x-2 = 5^2

 => x - 2 = 2

       x = 2 + 2

       x = 4

19 tháng 9 2017

cảm ơn bạn