K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

bn tham khảo nha

(1-1/2)×(1-1/3)×(1-1/4)×....×(1-1/100)

=(2/2-1/2)x(3/3-1/3)x...x(100/100-1/100)

=1/2x2/3x...x99/100

=1/100

g: \(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot...\cdot\dfrac{101}{100}=\dfrac{101}{2}\)

h: \(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2021}{2022}=\dfrac{1}{2022}\)

12 tháng 1 2023

A = 1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 + ... + 1/2^100

2A = 1 + 1/2 + 1/2^2 + ... + 1/2^99
2A - A = (1 + 1/2 + 1/2^2 + ... + 1/2^99) - (1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 + ... + 1/2^100)

A = 1 - 1/2^100

B = 1 + 1/3 + 1/3^3 + ... + 1/3^2022

3B = 3 + 1 + 1/3 + ... + 1/3^2021

3B - B = (3 + 1 + 1/3 + ... + 1/3^2021) - (1 + 1/3 + 1/3^3 + ... + 1/3^2022)

2B = 3 - 1/3^2022

B = \(\dfrac{\text{3 - 1/3^2022}}{\text{2}}\)

13 tháng 1 2023

   A        =      \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^3}\) +...............+ \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

2.A       = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) +\(\dfrac{1}{2^3}\).........+\(\dfrac{1}{2^{99}}\)

2A -A   =  1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

       A  =   1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

B          =    1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^3}\) + ....+ \(\dfrac{1}{3^{2022}}\) 

Xem lại đề bài 

4 tháng 3 2023

A = \(\dfrac{100-(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{100})}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{99}{100}}\)

Xét các mẫu số của dãy phân số : \(\dfrac{1}{1};\dfrac{1}{2};....;\dfrac{1}{100}\)

ta có dãy số: 1; 2; ....;100

Dãy số trên có số số hạng là: ( 100 - 1) : 1 + 1 = 100 (số)

Tách 100 thành tổng của 100 số 1 rồi nhóm lần lượt 1 với từng phân số thuộc dãy phân số trên khi đó ta có:

A = \(\dfrac{100-(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{100})}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+.....+\dfrac{99}{100}}\)

A = \(\dfrac{(1-1)+(1-\dfrac{1}{2})+(1-\dfrac{1}{3})+....+(1-\dfrac{1}{100})}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+.....+\dfrac{99}{100}}\)

A = \(\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+....+\dfrac{99}{100}}\)

A = 1

28 tháng 7 2016

100 - (1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/100)

= (1 + 1 + 1 + 1 + ... + 1) - (1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/100)

             100 số 1                            100 phân số

= (1 - 1) + (1 - 1/2) + (1 - 1/3) + (1 - 1/4) + ... + (1 - 1/100)

= 1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + 99/100 ( đpcm)

29 tháng 7 2016

100 - (1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/100)

= (1 + 1 + 1 + 1 + ... + 1) - (1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/100)

             100 số 1                            100 phân số

= (1 - 1) + (1 - 1/2) + (1 - 1/3) + (1 - 1/4) + ... + (1 - 1/100)

= 1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + 99/100 ( đpcm)

7 tháng 8 2018

Ta chia thành hai vế (1) và (2)

Số số hạng (1) là :

( 101 - 1 ) : 1 + 1 = 101  ( số )

Tổng (1) là :

( 101 + 1 ) x 101 : 2 = 5151

Tự tính tiếp

DD
27 tháng 5 2021

\(1+\left(1+2\right)+\left(1+2+3\right)+...+\left(1+2+3+...+99+100\right)\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(2+2+...+2\right)+\left(3+...+3\right)+...+\left(99+99\right)+100\)

\(=1.100+2.99+3.98+...+99.2+100.1\)

Do đó kết quả của phép tính cần tìm là: 

\(\frac{1.100+2.99+...+99.2+100.1}{\left(1.100+2.99+...+99.2+100.1\right).2013}=\frac{1}{2013}\)

29 tháng 10 2023

$B=1+2+3+4+...+2022+2023$

Số các số hạng của B là:

$(2023-1):1+1=2023$ (số)

Tổng B bằng:

$(2023+1)\cdot2023:2=2047276$

$---$

$C=2+4+6+...+98+100$

Số các số hạng của C là:

$(100-2):2+1=50$ (số)

Tổng C bằng:

$(100+2)\cdot50:2=2550$

$---$

$D=1+3+5+...+97+99$

Số các số hạng của D là:

$(99-1):2+1=50$ (số)

Tổng D bằng:

$(99+1)\cdot50:2=2500$

$---$

$E=10+14+18+...+98+102$

Số các số hạng của E là:

$(102-10):4+1=24$ (số)

Tổng E bằng:

$(102+10)\cdot24:2=1344$

$Toru$

29 tháng 10 2023

Số lượng số hạng: 

\(\left(2023-1\right):1+1=2023\) (số hạng) 

Tổng B là:

\(B=\left(2023+1\right)\cdot2023:2=2047276\)

_______________

Số lượng số hạng là:

\(\left(100-2\right):2+1=50\) (số hạng)

Tổng C là: 

\(C=\left(100+2\right)\cdot50:2=2550\)

________________

Số lượng số hạng là:

\(\left(99-1\right):2+1=50\) (số hạng)

Tổng D là:

\(D=\left(99+1\right)\cdot50:2=2500\) 

________________

Số lượng số hạng là:

\(\left(102-10\right):4+1=24\) (số hạng)

Tổng E là:

\(E=\left(102+10\right)\cdot24:2=1334\)