K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2019

Đáp án B

Phương pháp:  Nhân xác suất.

Cách giải: Gọi số lần Amelia tung đồng xu là n, 

=> Số lần Blaine tung là n – 1

Amelia thắng ở lần tung thứ n của mình nên n – 1 lượt đầu Amelia tung mặt sấp, lần thứ  n  tung mặt ngửa, còn toàn bộ n – 1lượt của Blaine đều sấp. Khi đó:

Xác suất Amelia thắng ở lần tung thứ n: 

Xác suất Amelia thắng :

 

  

5 tháng 3 2019

Đáp án A.

Đặt Ω  là không gian mẫu. Ta có n Ω = 2 8 = 256 .

Gọi A là biến cố “Không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng dậy”.

- TH1: Không có ai tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 1 khả năng xảy ra.

- TH2: Chỉ có 1 người tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 8 khả năng xảy ra.

- TH3: Có 2 người tung được mặt ngửa nhưng không ngồi cạnh nhau: Có 8.5 2 = 20  khả năng xảy ra (do mỗi người trong vòng tròn thì có 5 người không ngồi cạnh).

- TH4: Có 3 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 3 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có C 8 3 − 8 − 8.4 = 16  khả năng xảy ra.

Thật vậy:

+ Có  C 8 3    cách chọn 3 người trong số 8 người.

+ Có 8 khả năng cả ba người này ngồi cạnh nhau.

+ Nếu chỉ có 2 người ngồi cạnh nhau. Có 8 cách chọn ra một người, với mỗi cách chọn ra một người có 4 cách chọn ra hai người ngồi cạnh nhau và không ngồi cạnh người đầu tiên (độc giả vẽ hình để rõ hơn). Vậy có 8.4 khả năng.

- TH5: Có 4 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 4 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có 2 khả năng xảy ra.

Suy ra 

n A = 1 + 8 + 20 + 16 + 2 = 47 ⇒ P A = 47 256

10 tháng 5 2019

Đáp án A

16 tháng 5 2019

3 tháng 4 2019

Đáp án A

Xác suất để gieo n lần đều mặt ngửa là 1 2 n . Từ đo 1 2 n < 1 100 ⇔ n < log 1 2 1 100 ⇒ n ≥ 7 .

Ta cần gieo ít nhất 7 lần

12 tháng 10 2017

21 tháng 2 2018

Đáp án A

Gọi các kích thước của khối lăng trụ là  a , a , b m ⇒ a 2 b = 8 ⇔ b = 8 a 2

Diện tích cần làm kính bằng 

Ta có  S = a 2 + 16 a + 16 a ≥ 3 a 2 16 a 16 a 3 = 12 4 3 ⇒ S min = 12 4 3 m 2 ⇔ a 2 = 16 a ⇒ a = 16 3 m

Khi đó số tiền cần trả là t = 12 4 3 600000 ≈ 11.400.000 đồng

1 tháng 8 2017

Cách giải

Số tiền cả gốc và lãi người đó nhận được sau khi gửi 100 triệu trong 6 tháng đầu là 100 ( 1 + 2 % ) 2  triệu đồng.

Sau 6 tháng người đó gửi thêm 100 triệu đồng nên số tiền gốc lúc này là  100 + 100 ( 1 + 0 , 02 ) 2  

Sau 6 tháng còn lại, thì người đó nhận được tổng số tiền là

26 tháng 11 2018

Số tiền nhận về sau 1 năm của 100 triệu gửi trước là triệu.

Số tiền nhận về sau 6 tháng của 100 triệu gửi sau là  triệu.

Vậy tổng số tiền nhận là  triệu. Chọn B.