K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

Những câu chuyện có thật ở quê Bình Dương
Mình sinh ra và lớn lên tại mảnh đất Bình Dương, mà trước kia còn nằm chung với Bình Phước có tên là Sông Bé. Nơi mình sống củng không xa trung tâm Bình Dương cho lắm, nơi này bây giờ đã được công nghiệp hóa nhiều nhưng vẩn còn những rừng cao su bạc ngàn.
Và những câu chuyện mình sắp kể sau đây được người những người thân của mình kể lại, xung quanh mãnh đất quê hương này.
Mình được nghe thế nào thì kể lại như thế thôi, củng không giỏi viết văn, nên có những chi tiết không thể miêu tả hay được. Các bạn thong cảm.
Phần 1: Vườn Cám
Vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 thời đó nhà ai có ti vi là một gia tài lớn, mặc dù chỉ là tivi trắng đen thôi. Lúc ấy nhà bà Bảy ở xóm trên mua được cái tivi trắng đen và đêm đêm mọi người trong xóm lại kéo nhau qua nhà bà Bảy để được xem những bộ phim kiếm hiêp Kim Dung. Nhà ngoại mình thì củng không ngoại lệ, tối đến là cả nhà cùng với mấy người hàng xóm kéo nhau đi lên nhà bà Bảy coi phim. Lúc ấy mình tả là cái xóm nghe nó củng nhộp nhịp nhưng thật ra chẳng được chục cái nóc nhà. Mà nhà này cách rất xa nhà kia bằng những hàng cây, những bụi tre rậm rạp. Và cái ngày định mệnh củng đến, hôm đó bà ngoại mình bận việc gì đó không đi xem truyền hình như mọi khi, chỉ có mẹ mình (lúc này bà chỉ khoảng đôi mươi), cậu Năm (em của mẹ mình) và cô Lịch củng bằng tuổi mẹ mình và một vài người trong xóm nữa đi lên nhà bà Bảy. Sau khi xem hết phim lúc đó củng hơn 10h mọi người kéo nhau ra về.
Từ nhà bà Bảy về nhà ngoại thì khoảng 2km, phải đi ngang qua một đoạn đường vắn tanh và ở đây người ta gọi là Vườn Cám lúc trước lính chết trận ở đây rất nhiều, không ai dám khai thác hay xây nhà ở đây cả, từ nhà bà Bảy ra đoạn đường này khoảng 500m thì mấy người đi chung nhà ai nấy về hết rồi vì nhà người ta củng gần nhà bà Bảy, lúc này chỉ còn mẹ mình, cậu Năm và cô Lịch cứ bước đi lặng lẽ vào khúc đường ấy. Con đường quen thuộc nhưng mà sao hôm nay đáng sợ như thế, dưới ánh trăng mờ mờ những hàng cây ven đường như là những con quái vật khổng lồ đang vồ bắt con mồi đi ngang qua nó. Cậu Năm mình đi trước tự dưng dừng lại rồi nói – Có cái gì tròn tròn lăn qua lăn lại đằng trước kìa. Mẹ mình và cô Lịch mới nhìn lên, dưới ánh trăng mờ ảo cả ba người như đứng hình, dưới mặt đường là một cái đầu người tóc ngắn chắc là đầu của đàn ông không nhìn rõ mặt vì lúc đó tối và ai mà dám nhìn kĩ vào cái thứ quái dị đó, nó không có thân, không có tay chân gì cả, đang lăn từ bên đây đường qua bên kia đường. Lúc ấy không chạy qua được vì cái vật thể kì dị ấy đã chắn ngang đường. Mà quay lại củng không được vì đi gần hết khu vực này rồi, bây giờ mà vô trong đó lại thì ai biết còn gặp cái gì khủng khiếp hơn nữa. Ba người chỉ biết đứng im nín thở ko ai dám thốt ra câu nào. Cái đầu ấy nó lăn dưới đất rồi nó bay từ từ lên, nó càng bay lên cao nó càng to ra. Cho tới khi nó bay cao qua khỏi đầu người thì cậu Năm mình nói bây giờ đếm 1 2 3 nắm tay nhau lại và chạy. Rồi cứ thế ba người chạy nhanh qua cái đầu kì dị ấy. Cũng chẳng biết là nó có đuổi theo không, cứ thế mà chạy một mạch về tới nhà. Và từ hôm đó ba người không dám đi qua con đường đó vào buổi tối nữa.

20 tháng 1 2019

Những câu chuyện có thật ở quê Bình Dương
Mình sinh ra và lớn lên tại mảnh đất Bình Dương, mà trước kia còn nằm chung với Bình Phước có tên là Sông Bé. Nơi mình sống củng không xa trung tâm Bình Dương cho lắm, nơi này bây giờ đã được công nghiệp hóa nhiều nhưng vẩn còn những rừng cao su bạc ngàn.
Và những câu chuyện mình sắp kể sau đây được người những người thân của mình kể lại, xung quanh mãnh đất quê hương này.
Mình được nghe thế nào thì kể lại như thế thôi, củng không giỏi viết văn, nên có những chi tiết không thể miêu tả hay được. Các bạn thong cảm.
Phần 1: Vườn Cám
Vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 thời đó nhà ai có ti vi là một gia tài lớn, mặc dù chỉ là tivi trắng đen thôi. Lúc ấy nhà bà Bảy ở xóm trên mua được cái tivi trắng đen và đêm đêm mọi người trong xóm lại kéo nhau qua nhà bà Bảy để được xem những bộ phim kiếm hiêp Kim Dung. Nhà ngoại mình thì củng không ngoại lệ, tối đến là cả nhà cùng với mấy người hàng xóm kéo nhau đi lên nhà bà Bảy coi phim. Lúc ấy mình tả là cái xóm nghe nó củng nhộp nhịp nhưng thật ra chẳng được chục cái nóc nhà. Mà nhà này cách rất xa nhà kia bằng những hàng cây, những bụi tre rậm rạp. Và cái ngày định mệnh củng đến, hôm đó bà ngoại mình bận việc gì đó không đi xem truyền hình như mọi khi, chỉ có mẹ mình (lúc này bà chỉ khoảng đôi mươi), cậu Năm (em của mẹ mình) và cô Lịch củng bằng tuổi mẹ mình và một vài người trong xóm nữa đi lên nhà bà Bảy. Sau khi xem hết phim lúc đó củng hơn 10h mọi người kéo nhau ra về.
Từ nhà bà Bảy về nhà ngoại thì khoảng 2km, phải đi ngang qua một đoạn đường vắn tanh và ở đây người ta gọi là Vườn Cám lúc trước lính chết trận ở đây rất nhiều, không ai dám khai thác hay xây nhà ở đây cả, từ nhà bà Bảy ra đoạn đường này khoảng 500m thì mấy người đi chung nhà ai nấy về hết rồi vì nhà người ta củng gần nhà bà Bảy, lúc này chỉ còn mẹ mình, cậu Năm và cô Lịch cứ bước đi lặng lẽ vào khúc đường ấy. Con đường quen thuộc nhưng mà sao hôm nay đáng sợ như thế, dưới ánh trăng mờ mờ những hàng cây ven đường như là những con quái vật khổng lồ đang vồ bắt con mồi đi ngang qua nó. Cậu Năm mình đi trước tự dưng dừng lại rồi nói – Có cái gì tròn tròn lăn qua lăn lại đằng trước kìa. Mẹ mình và cô Lịch mới nhìn lên, dưới ánh trăng mờ ảo cả ba người như đứng hình, dưới mặt đường là một cái đầu người tóc ngắn chắc là đầu của đàn ông không nhìn rõ mặt vì lúc đó tối và ai mà dám nhìn kĩ vào cái thứ quái dị đó, nó không có thân, không có tay chân gì cả, đang lăn từ bên đây đường qua bên kia đường. Lúc ấy không chạy qua được vì cái vật thể kì dị ấy đã chắn ngang đường. Mà quay lại củng không được vì đi gần hết khu vực này rồi, bây giờ mà vô trong đó lại thì ai biết còn gặp cái gì khủng khiếp hơn nữa. Ba người chỉ biết đứng im nín thở ko ai dám thốt ra câu nào. Cái đầu ấy nó lăn dưới đất rồi nó bay từ từ lên, nó càng bay lên cao nó càng to ra. Cho tới khi nó bay cao qua khỏi đầu người thì cậu Năm mình nói bây giờ đếm 1 2 3 nắm tay nhau lại và chạy. Rồi cứ thế ba người chạy nhanh qua cái đầu kì dị ấy. Cũng chẳng biết là nó có đuổi theo không, cứ thế mà chạy một mạch về tới nhà. Và từ hôm đó ba người không dám đi qua con đường đó vào buổi tối nữa.

Khi thấy em gái chế thuốc vẽ: Cảm giác ban đầu của người anh rất khó chịu khi thấy người em hay lục lọi các đồ vật một cách  thích thú.

Khi tài năng của em gái được phát hiện:

Tâm lí người anh hoàn toàn thay đổi, cảm thấy mình bị đẩy ra ngoài, mình bất tài – chỉ muốn gục khóc.

Thay đổi thái độ đối với em: không chơi thân như trước nữa, hay cáu gắt một cách vô lí.

Lén xem trộm những bức tranh của em, nhưng không biết cách đánh giá thế nào, trút ra một tiếng thở dài.

Khi đứng trước bức tranh em gái vẽ về mình:

Tâm trạng của người anh liên tục có sự thay đổi: Thoạt tiên là ngỡ ngàng -> rồi đến hãnh diện -> sau đó là xấu hổ. Đó là sự diễn biến rất chân thực, sinh động.

Ngỡ ngàng: Vì không ngờ lại có bức tranh ấy, không ngờ em gái lại vẽ về mình.

Hãnh diện: “ vì mình được hóa thân vào tác phẩm nghệ thuật rất đẹp, rất hoàn hảo: “không chỉ suy tư mà còn rất thơ mộng nữa” mà mình thì không xứng đáng – “Bức chân dung mà bé Phương vẽ giống như một chiếc gương trong mà người anh soi vào để tìm ra vết nhọ nhưng không phải vết nhọ trên mặt mà đó là sự đố kị, ghen ghét, nhỏ nhen mà chính nó làm cho cậu ta đau khổ?”.

a,  

 Tâm trạng của người anh khi thấy em gái thích thú vẽ

 Tâm trạng của người khi thấy tài năng của em gái anh được phát hiện và khẳng đinh

  • Tò mò, và có chút xem thường khi biết bí mật của em
  • Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém, và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình.
  • Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ".

b.

_Rất ngây thơ, hồn nhiên và yêu đời, hiếu động.

_Bộ mặt xinh xắn lại hay tự tay mình "bôi bẩn".

_Có niềm "thích thú" riêng là hay "lục lọi" các đồ vật trong gia đình. 

_Bị anh trai phàn nàn về chuyện hay "lục lọi", thì Kiều Phương đã "vênh mặt" cãi lại: "Mèo mà lại! Em không phá là được...".Đó là một thái độ "bướng bỉnh" đáng yêu của cô bé này, của tuổi thơ.

11 tháng 3 2020

Bài làm:

a,Diễn biến tâm trạng nhân vật người anh thay đổi qua những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau:

Khi thấy em gái chế thuốc vẽ: Cảm giác ban đầu của người anh rất khó chịu khi thấy người em hay lục lọi các đồ vật một cách  thích thú.

Sau đó là sự coi thường khi tình cờ thấy em gái chế thuốc vẽ “ Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ”; Tôi bắt gặp nó, thì ra…”, tôi bí mật…cái giọng điện kể cả của một ông anh nghĩ cô em mình chỉ làm những trò trẻ con nghịch ngợm.

Khi tài năng của em gái được phát hiện:

Tâm lí người anh hoàn toàn thay đổi, cảm thấy mình bị đẩy ra ngoài, mình bất tài – chỉ muốn gục khóc.

Thay đổi thái độ đối với em: không chơi thân như trước nữa, hay cáu gắt một cách vô lí.

Lén xem trộm những bức tranh của em, nhưng không biết cách đánh giá thế nào, trút ra một tiếng thở dài.

=>Người anh có tâm trạng và thái độ không thể chơi thân với em gái nhue trước kia nữa là vì người anh đang bị “ con rắn ghen tị luồn vào tim”, ghen tỵ vì thấy em giỏi hơn mình, ghen tỵ vì em định trở thành trung tâm chú ý của mọi người: “Được chú Tiến Lê tặng cho một hộp màu ngoại xịn”; “ được bố mẹ hào hứng mua sắm”.. Còn mình thì bị bỏ rơi. Điều đó đã làm tâm hồn người anh trở nên nhỏ nhen, đố kị, sẵn sàng bực dọc, tức tối với em mọi lúc.

Khi đứng trước bức tranh em gái vẽ về mình:

Tâm trạng của người anh liên tục có sự thay đổi: Thoạt tiên là ngỡ ngàng -> rồi đến hãnh diện -> sau đó là xấu hổ. Đó là sự diễn biến rất chân thực, sinh động.

Ngỡ ngàng: Vì không ngờ lại có bức tranh ấy, không ngờ em gái lại vẽ về mình.

Hãnh diện: “ vì mình được hóa thân vào tác phẩm nghệ thuật rất đẹp, rất hoàn hảo: “không chỉ suy tư mà còn rất thơ mộng nữa” mà mình thì không xứng đáng – “Bức chân dung mà bé Phương vẽ giống như một chiếc gương trong mà người anh soi vào để tìm ra vết nhọ nhưng không phải vết nhọ trên mặt mà đó là sự đố kị, ghen ghét, nhỏ nhen mà chính nó làm cho cậu ta đau khổ?

b,

 Người anh biết em gái có tài năng hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia vì những lí do sau :

- Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.

- Anh cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn mình thì bị đẩy ra ngoài.

- Anh cảm thấy ghen tị với em.

Vì những lí do đó mà người anh thường "gắt um lên", "khó chịu", hay quát mắng em. Và những điều này lại làm cho người anh xa lánh em

c,

Sau khi Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế trở về, bố mẹ tôi vui lắm vì bức tranh của nó được trao giải nhất. Kiều Phương muốn tôi cùng đi nhận giải trong ngày lễ phát thưởng. Tuy trong lòng không vui nhưng tôi vẫn phải cùng bố mẹ dự triển lãm tranh thiếu nhi. Người xem đông lắm. Bố mẹ kéo tay tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương được đóng khung, lồng kính treo ở một vị trí trang trọng. Dưới bức tranh có hàng chữ đề: Giải nhất – Kiều Phương – 8 tuổi. Bức tranh vẽ một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.

Khi nghe mẹ thì thầm hỏi: Con có nhận ra con không? thì tôi giật sững người và chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Một cảm xúc khó tả dâng lên trong lòng tôi. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng. Chú bé trong tranh kia là tôi đấy ư? Có lẽ nào như vậy được? Hóa ra những lần “Mèo” (biệt danh của em gái tôi) xét nét khiến tôi bực mình, khó chịu chính là những lúc em quan sát thật kĩ để vẽ chân dung tôi.


Em đã có chủ ý chọn tôi làm đề tài cho bức tranh của nó từ trước lúc đi thi. Vậy mà vì thói ghen tị xâu xa, tôi đã không nhận ra thiện ý ấy của nó. “Mèo” yêu quý tôi thực sự nên nó phát hiện ra những nét đẹp ẩn giấu dưới vẻ mặt “khó ưa” của tôi để thể hiện lên tranh, biến tôi thành chú bé suy tư và mơ mộng. Ôi! Em gái tôi có tấm lòng vị tha và nhân hậu đáng quý biết chừng nào!

Ngắm kĩ bức tranh, tôi thấy em gái tôi quả là có tài năng thật sự. Nét vẽ của nó linh hoạt và sinh động. Đôi mắt của chú bé trong tranh rất có thần, phản ánh được trạng thái tâm hồn nhân vật. Phải, tôi vốn hay suy tư và mơ mộng nhưng sự đố kị đã biến tôi thành kẻ nhỏ nhen đáng ghét. Tôi xấu hổ vì cảm thấy nhỏ bé đến tội nghiệp trước đứa em gái bé bỏng. Tôi nhủ thầm hãy vượt khỏi mặc cảm tự ti, hãy đánh giá lại mình một cách khách quan để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu. Từ đó cố gắng phấn đấu để trở thành một người anh trai xứng đáng với cô em gái tài hoa.

học tốt

a)

- Thoạt đầu khi thấy em gái thích vẽ và mày mò tự chế tạo màu vẽ, người anh chỉ coi đó là những trò nghịch ngợm của trẻ con và nhìn bằng con mắt kẻ cả, không để ý đến việc Mèo con đã vẽ những gì.

-  Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh cảm thấy buồn. Cậu thất vọng về mình vì không tìm thấy ở mình một tài năng nào cả và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó cậu nảy sinh khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước nữa.

-  Khi lén xem những bức tranh do em gái vẽ, người anh thầm cảm phục tài năng của em gái.

-  Khi đứng trước bức tranh được tặng giả Nhất của em gái, tâm trạng của anh đi ngạc nhiên đến hãnh diện, rồi xấu hổ.

b) Khi tài năng của em được phát hiện, người anh lại cảm thấy không thể thân với như trước nữa vì người anh thấy tự ái và mặc cảm, tự ti khi thấy người khác có năng nổi bật hơn mình.

c) Khi đứng trước bức tranh của em gái người anh thoạt nhiên là sự ngỡ ngàng bởi đó là bức tranh vẽ chính mình qua cái nhìn của em gái:  "Trong tranh một chú bé ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chì sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa". Trong phút chốc, tâm trạng của cậu đi từ ngạc nhiên đến hãnh diện rồi xấu hổ. Cậu thấy hãnh diện vì mình hiện ra với những nét đẹp trong bức tranh của em gái. Còn xấu hổ là vì thấy mình không xứng với bức tranh.

Chúc bạn học tốt !

 

29 tháng 1 2018

1,

Diễn biến tâm trạng nhân vật người anh:

a, Từ trước cho tới lúc thấy em gái tự chế màu vẽ: người anh tỏ ra người lớn, thấy việc vẽ cảu Mèo là chuyện trẻ con.

- Khi khả năng hội họa của em gái được phát hiện: người anh cảm thấy thua kém, mặc cảm, xa lánh em gái

- Khi lén xem tranh và đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em ở phòng trưng bày người anh nhận thấy tài năng và lòng nhân hậu của em gái

b, Tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh không còn thân với em gái do:

- Mặc cảm về bản thân thua kém em

- Người anh chạnh lòng khi mọi người chỉ chú ý tới em gái

- Cảm thấy ghen tị với em

c, Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”

- Ban đầu, ngỡ ngàng vì không ngờ được em lựa chọn vẽ vào tranh. Ngỡ ngàng vì bức vẽ về anh đẹp, một người mơ mộng, suy tư, hồn nhiên

- Tự hào, hãnh diện vì được thể hiện đẹp trong bức tranh của em gái mình.

- Xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em, và không xứng đáng ở trong tranh.

2,

Nhân vật người em trong truyện:

+ Là một cô bé hồn nhiên, kiên trì theo đuổi đam mê vẽ tranh

+ Luôn yêu thương và muốn gần gũi với người anh

+ Chọn vẽ anh vì anh là “người thân thuộc nhất”, luôn yêu thương anh trai

+ Là cô bé nhân hậu, vị tha, tình cảm trong sáng

=> Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái giúp cho người anh nhận ra sự hạn chế, thiếu hụt về tình cảm của mình.

3,

Người anh trai sau khi nhìn thấy bức tranh đạt giải nhất của cô em gái thì ngỡ ngàng, hãnh diện rồi cảm thấy xấu hổ. Thoạt đầu ngỡ ngàng bởi người anh không hề biết trong lòng cô em gái mình lại là người hoàn hảo đến thế, sau tất cả những sự thờ ơ, vô tâm với em. Tiếp đó là sự hãnh diện vì được em gái vẽ rất đẹp, một người anh mơ mộng, suy tư chứ không phải người anh nhỏ nhen, ghen tị. Tất cả sự hãnh diện đó tiếp nối là sự xấu hổ với em, với bản thân. Người anh dằn vặt chính mình và cảm thấy không xứng đáng với vị trí đặc biệt trong lòng người em. Chính sự nhân hậu, hồn nhiên của người em đã giúp người anh tỉnh thức, nhìn nhận đúng về bản thân mình.

29 tháng 1 2018

Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi

Bố cục:

   - Đoạn 1 (Từ đầu ... phát huy tài năng) : Tài năng của em gái được phát hiện.

   - Đoạn 2 (tiếp ... anh cùng đi nhận giải) : Lòng ghen tị và mặc cảm của người anh.

   - Đoạn 3 (còn lại) : người anh nhận ra sai lầm của mình và tấm lòng em gái.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Tóm tắt:

Cô em gái Kiều Phương có năng khiếu hội họa tiềm ẩn. Khi tài năng được biết đến và phát huy, người anh trai cảm thấy ghen tị, buồn dẫn đến thái độ khó chịu và xa lánh em. Ngày đi cùng em nhận giải, người anh mới xúc động nhận ra sự hẹp hòi của mình và lòng nhân hậu của em gái.

Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

a. Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Vì hai nhân vật này được tác giả quan tâm nói đến xuyên suốt truyện. Tuy nhiên nhân vật người anh được tác giả kể về diễn biến tâm trạng nhiều hơn.

b. Truyện kể bằng lời nhân vật người anh. Điều này làm cho suy nghĩ, tình cảm được bộc bạch chân thật, sự việc diễn biến một cách tự nhiên, logic.

Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

a. - Đến khi thấy em tự chế màu vẽ : coi mình lớn, tò mò → Khi tài năng của em được phát hiện : có chút ghen tị → Khi lén xem tranh : cảm giác thua kém → Khi đứng trước bức tranh đoạt giải : ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

b. Người anh cảm thấy không thể thân với em như trước bởi chính cái ranh giới mong manh mà người anh vạch ra. Ranh giới đó là cảm giác thua kém, là ghen tị và cảm giác thiếu vắng sự quan tâm.

c. ngỡ ngàng vì bất ngờ, vì ngạc nhiên, hãnh diện khi mình là người được em vẽ, khi chân dung mình qua con mắt em lại đẹp vậy, cũng hãnh diện vì có đứa em tài giỏi. Xấu hổ nhận ra bản thân quá hẹp hòi trước tâm hồn đẹp đẽ của em.

Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Đoạn kết truyện, người anh xúc động, những suy nghĩ bị nghẹn lại không thoát ra thành lời. Người anh hổ thẹn với tấm lòng nhân hậu, với tình cảm của em gái mình, xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tâm hồn thuần khiết bé bỏng ấy. Đồng thời là cảm giác hối hận khi trước kia đã cáu gắt với em.

Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Nhân vật cô em gái trong truyện – Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, tài năng nhưng không khoe khoang, không cậy mình có tài mà khinh thường người khác. Đồng thời lại rất độ lượng và nhân hậu. Có lẽ tâm hồn trong sáng, nhân hậu là điều đáng mến nhất của cô bé này.

Luyện tập

Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Đứng trước bức tranh hoàn mỹ này, người anh tự vấn mình : “Đây là ai ? Tôi ư? Không! Đây là tâm hồn và lòng nhân hậu của em tôi”. Người anh vô cùng xúc động, anh có thể rơi nước mắt ngay lúc này. Bức tranh đẹp quá, đẹp đến nỗi anh không còn nhận ra chính mình nữa. Câu hỏi của mẹ thoạt tiên gây ra sự ngỡ ngàng vì mọi thứ như không phải hiện thực, anh đã hẹp hòi, ích kỷ vậy mà cô em gái bé nhỏ vẫn luôn xem anh là người thân thuộc nhất. Cảm xúc đan xen, niềm hãnh diện len vào, hãnh diện vì có cô em gái tài năng, nhân hậu. Sau đó là nỗi xấu hổ, anh không ngờ dưới mắt em mình anh hoàn hảo đến vậy, còn anh thì...

Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   - Đa phần mọi người sẽ vui cùng niềm vui đó.

   - Số ít sẽ nhen nhóm lòng ghen tị.

   - Tùy trường hợp thành viên đó được nhiều người yêu quý hay ghét bỏ hay không.

19 tháng 9 2018

-Ý NGHĨA :Cây đàn thần giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. Tiếng đàn tượng trưng cho công lí và khát vọng hòa bình,  muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.

TÂM HỒN: Chi tiết này cho thấy Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn:
- vô tư, nhân nghĩa, vị tha

NỘI DUNG: Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.

MK ĐOÁN THẾ.

~HỌC TỐT~

19 tháng 9 2018

mạng ý, chép trên đó

26 tháng 1 2018

ngô kiến huy

12 tháng 4 2020

câu 3: em thích nhân vật người em gái vì cô bé là người khoan dung luôn biết tha thứ cho người khác người anh trai trong mắt cô bé lại là người vô cùng hoàn hảo

12 tháng 4 2020

câu 1 bạn tự nghĩ nhé!

câu2; cách kể chuyện lôi cuốn, chi tiết tỉ mỉ khiến cho ng đọc cảm thấy sư thổi hồn mà tác giả đã đặt trong câu truyện,...

câu 3; tùy vào cảm nhận của mỗi ng về từng nhân vật. nhưng trong truyện có 2 nv tiêu biểu nhất đó chính là: ng anh và mèo-Kiều Phương. nếu bạn thích ng anh thì có thể bạn sẽ thích ở chi tiết ng anh đã dũng cảm đủ tự tin để nhận lỗi những khuyết điểm của bản thân mà sẽ khắc phục. 

còn nếu bạn thích mèo-kiều phương: thì chắc hẳn bạn đã thích cô bé ở sự hồn nhiên ngây thơ, và đặc biệt là một lòng bao dung và vị tha vô cùng lớn

-chúc bn học tốt-