K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

a) v = k . CX.CY

Trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng

CX.CY lần lượt là nồng độ của X và Y tại một thời điểm đang xét

b)

- Tốc độ phản ứng tại thời điểm đầu:

v = k . CX.CY = 2,5 . 10-4  . 0,02 . 0,03 = 1,5 . 10-7(mol/(Ls))

- Tốc độ phản ứng tại thời điểm hết một nửa lượng X

=> CX= 0,01 M

CY = 0,02 M

v = k . CX.CY = 2,5 . 10-4  . 0,01 . 0,02 = 5.10-8(mol/(Ls))

10 tháng 4 2017

Đáp án A

4 tháng 6 2020

Câu 23 bạn tự áp vào công thức là tính ra Ea thôi. Nên em tự làm nhé

Câu 24: \(\overline{v}=\frac{\left|\Delta C\right|}{\Delta t}=\frac{0,05}{1}=0,05M.phút^{-1}\)

Câu 25

vsau = vtrước.3,33(80-25):10= 747.vtrước

=> Thời gian thực hiện pứ = 2/747 giờ

1 tháng 1 2019

Đáp án C

So với TN1, TN2 có nồng độ chất B giảm 2 lần, nồng độ chất A giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng giảm 2 lần. Kết luận tốc độ phản ứng t lệ thuận với nồng độ chất B.

So với TN1, TN3 có nồng độ chất A tăng 4 lần, nồng độ chất B giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng tăng 16 lần. Kết luận tốc độ phản ứng t lệ thuận vi bình phương nồng độ chất A

30 tháng 3 2017

(a) v tăng lên 83 lần

(b) v tăng lên 23 = 8 lần

(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần

(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần

Đáp án B

14 tháng 9 2019

Chọn C

14 tháng 2 2017

Đáp án C